Nhấn vào mũi tên để hiển thị chuyên mục con hoặc nhấn vào tiêu đề để lọc theo chuyên mục cha
Đáp án cuộc thi trực tuyến tự hào Việt Nam chặng 1 chi tiết ra sao?
Thi trực tuyến tự hào Việt Nam chặng 1 có đáp án ra sao? Quy định quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật gồm những nội dung gì?
Đáp án cuộc thi trực tuyến tự hào Việt Nam chặng 1 chi tiết ra sao?
Dưới đây là đáp án cuộc thi trực tuyến tự hào Việt Nam chặng 1 như sau:
Câu 1: Hiệp định Giơnevơ lập lại hòa bình ở Đông Dương được ký kết vào ngày, tháng, năm nào? Ngày 21 tháng 7 năm 1954 Ngày 21 tháng 8 năm 1954 Ngày 20 tháng 7 năm 1954 Ngày 20 tháng 8 năm 1954 Câu 2: Bài viết "Tổ chức tốt đại hội đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025-2030" của đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ rõ: Đất nước ta vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức mà toàn Đảng, toàn Dân, toàn quân ta phải nỗ lực đoàn kết, quyết tâm hơn nữa để vượt qua, trong đó đại hội đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025-2030 có trách nhiệm phải tham gia và là nhân tố quan trọng giải quyết hiệu quả những khó khăn, thách thức này. Câu 3: Trung tâm Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (C4IR) tại Thành phố Hồ Chí Minh là một sáng kiến tiên phong nhằm thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao và đổi mới sáng tạo, đưa thành phố trở thành đầu tàu của Việt Nam trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, được ra mắt năm nào? Năm 2022 Năm 2025 Năm 2023 Năm 2024 Câu 4: Sau khi Hiệp định Paris được ký kết, Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra lời kêu gọi đồng bào ta trên cả hai miền cần phải “Tăng cường đoàn kết, luôn luôn cảnh giác, ra sức phấn đấu để củng cố những thắng lợi đã giành được, giữ vững hoà bình lâu dài, hoàn thành độc lập dân tộc, dân chủ ở miền Nam, tiến tới hoà bình thống nhất Tổ quốc”. Câu 5: Để cải cách tổ chức bộ máy của các cơ quan, đơn vị, tổ chức trong hệ thống chính trị, Kết luận số 121-KL/TW, ngày 24/01/2025 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII nêu nhiệm vụ, giải pháp nào? Ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong hoạt động Ứng dụng mạnh mẽ trí tuệ nhân tạo trong hoạt động Câu 6: Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá II đã xác định chúng ta tiến hành đồng thời hai cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa, được tổ chức vào thời gian nào? Từ ngày 19 đến ngày 21 tháng 8 năm 1957 Từ ngày 19 đến ngày 21 tháng 12 năm 1957 Từ ngày 19 đến ngày 21 tháng 10 năm 1957 Từ ngày 19 đến ngày 21 tháng 9 năm 1957 Câu 7: Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam chính thức được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Ngày 15 tháng 4 năm 1961 Ngày 15 tháng 1 năm 1961 Ngày 15 tháng 2 năm 1961 Ngày 15 tháng 3 năm 1961 Câu 8: Một số phong trào thi đua yêu nước tiêu biểu ở miền Bắc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước gồm? Ba mũi giáp công, Ba quyết tâm, Ba sẵn sàng Ba bám, Ba sẵn sàng, Ba đảm đang Ba quyết tâm, Ba sẵn sàng, Ba đảm đang Ba đảm đảng, Ba quyết tâm, Ba bám Câu 9: Để phấn đấu thực hiện mục tiêu tăng trưởng năm 2025 đạt từ 8% trở lên, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII (tháng 01/2025) đã xác định giải pháp trọng tâm, cấp bách gì? Khơi thông và sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu tưông; thúc đẩy đầu tư tư nhân; thu hút vốn FDI có chọn lọc c Gồm các phương án được nêu Tiếp tục đẩy mạnh công tác hoàn thiện thể chế, pháp luật Có cơ chế chính sách ưu tiên giải quyết các nguồn lực bị lãng phí Câu 10: Năm 2024, Thành phố Hồ Chí Minh được UNESCO công bố là thành viên của mạng lưới nào do UNESCO khởi xướng nhằm bảo đảm cơ hội học tập cho mọi người ở mọi lứa tuổi, đồng thời thúc đẩy sự phát triển bền vững thông qua giáo dục, đổi mới và sáng tạo? Mạng lưới Thành phố văn hóa toàn cầu Mạng lưới Thành phố học tập toàn cầu Mạng lưới Thành phố sáng tạo Mạng lưới Thành phố sách toàn cầu |
Lưu ý: Đáp án cuộc thi trực tuyến tự hào Việt Nam chặng 1 chi tiết ra sao chỉ mang tính tham khảo!
Đáp án cuộc thi trực tuyến tự hào Việt Nam chặng 1 chi tiết ra sao?
Quy định quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật gồm những nội dung gì?
Căn cứ theo quy định tại Điều 6 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012 có quy định cụ thể về quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật như sau:
(1) Nội dung quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật bao gồm:
- Xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch về phổ biến, giáo dục pháp luật;
- Chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật;
- Bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật;
- Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật;
- Thống kê, tổng kết về phổ biến, giáo dục pháp luật;
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong phổ biến, giáo dục pháp luật;
- Hợp tác quốc tế về phổ biến, giáo dục pháp luật.
(2) Cơ quan quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật bao gồm:
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật;
- Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật; chủ trì xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình, kế hoạch dài hạn, trung hạn về phổ biến, giáo dục pháp luật; chủ trì xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật;
- Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp thực hiện quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật;
- Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật tại địa phương.
Các bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc chính phủ có trách nhiệm gì trong việc phổ biến, giáo dục pháp luật?
Căn cứ vào Điều 25 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012 có quy định cụ thể về trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ như sau:
[1] Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm sau đây:
- Ban hành theo thẩm quyền chương trình, đề án, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật và chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý triển khai thực hiện;
- Xác định nội dung và hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với từng nhóm đối tượng; biên soạn tài liệu và phổ biến kiến thức pháp luật chuyên ngành; bảo đảm quyền được thông tin về pháp luật của nhân dân;
- Tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ, chiến sỹ trong lực lượng vũ trang nhân dân thuộc phạm vi quản lý, chú trọng thực hiện thông qua phổ biến pháp luật trực tiếp, cung cấp văn bản quy phạm pháp luật, trang thông tin điện tử của cơ quan, các khóa học, lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn;
- Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật của bộ, ngành;
- Chỉ đạo các trường, cơ sở dạy nghề thuộc phạm vi quản lý tổ chức giáo dục pháp luật trong cơ sở giáo dục, cơ sở dạy nghề; bố trí, chuẩn hóa, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy môn giáo dục công dân, giáo viên, giảng viên dạy pháp luật.
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình giáo dục pháp luật trong các cấp học và trình độ đào tạo; quy định thời gian, lộ trình hoàn thành việc chuẩn hóa giáo viên dạy môn giáo dục công dân, giáo viên, giảng viên dạy pháp luật.
[3] Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành chương trình giáo dục pháp luật trong các cơ sở dạy nghề.
- Nội dung nêu trên được NhanSu.vn biên soạn và chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế thông tin chính thức từ nhà tuyển dụng;
- Điều khoản được áp dụng (nếu có) có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đang đọc. Quý khách vui lòng kiểm tra lại trước khi áp dụng;
- Mọi ý kiến thắc mắc về bản quyền, nội dung của bài viết vui lòng liên hệ qua địa chỉ email [email protected];