Nhấn vào mũi tên để hiển thị chuyên mục con hoặc nhấn vào tiêu đề để lọc theo chuyên mục cha
Lời bài hát Ta Nghe Gió Về - Long Nón Lá? Hợp âm kèm lời bài hát Ta Nghe Gió Về?
Lyrics bài hát Ta Nghe Gió Về - Long Nón Lá? Hợp âm kèm lời bài hát này ra sao?
Lời bài hát Ta Nghe Gió Về - Long Nón Lá?
Dưới đây là lời bài hát Ta Nghe Gió Về - Long Nón Lá:
Ta Nghe Gió Về - Long Nón Lá 1. Ta nghe gió về nhẹ ngang hàng mi Nhớ ngày đôi chân người đi Lưu luyến lòng còn đang ở đâu đó đây Nghe tiếng cười thân thương vọng vang Nhắc lòng mình đang nặng mang tư tình.
Mai em có về tôi vẫn ở đây Tháng ngày vui bên cỏ cây Bếp hồng đêm đông nghe ấm trong lòng Nhà tôi ở lưng đồi em ơi.
ĐK: Chiều hôm ấy dấu chân người đi Mưa kín lối phút giây từ ly Biền biệt đã mấy năm không về.
Vọng vang những thanh âm ngày xưa Đường mòn vắng dấu chân ngày mưa Lòng tôi hỏi em ơi về chưa.
Những ngày thơ bé sao lòng nguội thương Rồi nay xa vắng thâm tâm thấy buồn Chiều nay ghé sang nhà tôi chơi.
2. Như cơn gió trời 5 năm thổi qua Nếp thời gian in làn da Nhớ ngày phiền lo còn chưa ghé qua Xa nhau thiếu thời biết đến khi nào Người cùng thương nhớ theo về Để lòng tôi bớt ưu phiền nặng nề.
Sau đôi mắt người chẳng như ngày ấy Nét buồn đã trên hàng mi Trắc trở người đã trãi qua những gì Nhà tôi kế bên nhà em thôi
ĐK: Chiều hôm ấy dấu chân người đi Mưa kín lối phút giây từ ly Biền biệt đã mấy năm không về.
Vọng vang những thanh âm ngày xưa Đường mòn vắng dấu chân ngày mưa Lòng tôi hỏi em ơi về chưa.
Những ngày thơ bé sao lòng nguội thương Rồi nay xa vắng thâm tâm thấy buồn Chiều nay ghé sang nhà tôi chơi.
3. Em nghe gió kể chuyện em ngày xưa Tóc dài mi cong cài thưa Vỗn dĩ là nàng thơ đẹp tựa ánh trăng rằm Thời con gái lưng chừng Dừng lại hay tiếp thôi đừng Để chuyện tôi kể gió về em nghe. |
Hợp âm kèm lời bài hát Ta Nghe Gió Về - Long Nón Lá 1. Ta nghe gió [C] về nhẹ ngang hàng mi Nhớ [D] ngày đôi chân người đi Lưu luyến [Em] lòng còn đang ở đâu đó đây Nghe tiếng [C] cười thân thương vọng vang Nhắc [D] lòng mình đang nặng mang tư [Em] tình.
Mai em có [C] về tôi vẫn ở đây Tháng [D] ngày vui bên cỏ cây Bếp [Em] hồng đêm đông nghe ấm trong lòng [C] Nhà tôi ở lưng [D] đồi em [Em] ơi.
ĐK: Chiều hôm ấy dấu chân người [C] đi Mưa kín lối phút giây từ [D] ly Biền biệt đã mấy năm không [Em] về.
Vọng vang những thanh âm ngày [C] xưa Đường mòn vắng dấu chân ngày [D] mưa Lòng tôi hỏi em ơi về [Em] chưa.
Những ngày thơ [C] bé sao lòng nguội [D] thương Rồi nay xa [Em] vắng thâm tâm thấy buồn [C] Chiều nay ghé sang [D] nhà tôi [Em] chơi.
2. Như cơn gió [C] trời 5 năm thổi qua Nếp [D] thời gian in làn da Nhớ [Em] ngày phiền lo còn chưa ghé qua Xa nhau thiếu [C] thời biết đến khi nào Người [D] cùng thương nhớ theo về Để [Em] lòng tôi bớt ưu phiền nặng nề.
Sau đôi mắt [C] người chẳng như ngày ấy Nét [D] buồn đã trên hàng mi Trắc [Em] trở người đã trãi qua những gì [C] Nhà tôi kế bên [D] nhà em [Em] thôi
ĐK: Chiều hôm ấy dấu chân người [C] đi Mưa kín lối phút giây từ [D] ly Biền biệt đã mấy năm không [Em] về.
Vọng vang những thanh âm ngày [C] xưa Đường mòn vắng dấu chân ngày [D] mưa Lòng tôi hỏi em ơi về [Em] chưa.
Những ngày thơ [C] bé sao lòng nguội [D] thương Rồi nay xa [Em] vắng thâm tâm thấy buồn [C] Chiều nay ghé sang [D] nhà tôi [Em] chơi.
3. Em nghe gió [C] kể chuyện em ngày xưa Tóc [D] dài mi cong cài thưa Vỗn dĩ [Em] là nàng thơ đẹp tựa ánh trăng rằm [C] Thời con gái lưng chừng Dừng [D] lại hay tiếp thôi đừng Để [Em] chuyện tôi kể gió về em nghe. |
Lời bài hát Ta Nghe Gió Về - Long Nón Lá? (Hình từ Internet)
Hình thức tổ chức biểu diễn nghệ thuật thực hiện theo quy định nào?
Căn cứ theo Điều 8 Nghị định 144/2020/NĐ-CP có quy định về hình thức tổ chức biểu diễn nghệ thuật như sau:
- Tổ chức biểu diễn nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ chính trị; biểu diễn nghệ thuật phục vụ nội bộ cơ quan và tổ chức, thực hiện thông báo theo quy định tại Điều 9 Nghị định 144/2020/NĐ-CP.
- Tổ chức biểu diễn nghệ thuật phục vụ tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch, vui chơi, giải trí, nhà hàng không bán vé xem biểu diễn nghệ thuật, thực hiện thông báo theo quy định tại Điều 9 Nghị định 144/2020/NĐ-CP.
- Tổ chức biểu diễn nghệ thuật khác không thuộc hình thức quy định tại các khoản 1 và 2 Điều 8 Nghị định 144/2020/NĐ-CP, thực hiện quy định tại Điều 10 Nghị định 144/2020/NĐ-CP.
- Tổ chức biểu diễn nghệ thuật không trực tiếp trước công chúng được đăng tải trên hệ thống phát thanh, truyền hình và môi trường mạng do người đăng, phát chịu trách nhiệm.
Hoạt động nghệ thuật nào bị vi định vào quy định cấm?
Căn cứ theo Điều 3 Nghị định 144/2020/NĐ-CP về quy định cấm trong hoạt động nghệ thuật biểu diễn như sau:
- Chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Xuyên tạc lịch sử, độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xâm phạm an ninh quốc gia; phủ nhận thành tựu cách mạng; xúc phạm lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân; phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc; xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo; phân biệt chủng tộc; xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân.
- Kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, gây hận thù giữa các dân tộc và nhân dân các nước, ảnh hưởng xấu đến quan hệ đối ngoại.
- Sử dụng trang phục, từ ngữ, âm thanh, hình ảnh, động tác, phương tiện biểu đạt, hình thức biểu diễn hành vi trái với thuần phong, mỹ tục của dân tộc, tác động tiêu cực đến đạo đức, sức khỏe cộng đồng và tâm lý xã hội.
- Nội dung nêu trên được NhanSu.vn biên soạn và chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế thông tin chính thức từ nhà tuyển dụng;
- Điều khoản được áp dụng (nếu có) có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đang đọc. Quý khách vui lòng kiểm tra lại trước khi áp dụng;
- Mọi ý kiến thắc mắc về bản quyền, nội dung của bài viết vui lòng liên hệ qua địa chỉ email [email protected];