Tại Quyết định 758 năm 2025, Thủ tướng yêu cầu ban hành Nghị định chính sách tiền lương, phụ cấp cán bộ công chức khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã ra sao?
Việt Nam đã trải qua bao nhiêu lần sáp nhập tỉnh? Danh sách 34 tỉnh thành sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh ra sao?
Vĩnh Phúc sáp nhập với tỉnh nào? Phân loại đơn vị hành chính phải dựa trên các tiêu chí nào?
UBND tỉnh Hà Giang sẽ trình Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã tới Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh cho ý kiến và lấy ý kiến nhân dân, dự kiến sẽ chỉ còn 71 xã.
Biên chế cán bộ, công chức, viên chức sau sắp xếp tỉnh thành, xã theo Công văn 03/CV-BCĐ năm 2025 thế nào?
02 bản đồ sáp nhập 34 tỉnh thành 2025 được nêu tại dự thảo Nghị quyết sắp xếp đơn vị hành chính? Bản đồ hành chính Việt Nam sau sáp nhập tỉnh thành 2025 chính thức có khi nào?
Nam định sẽ sáp nhập với tỉnh thành nào vào năm 2025. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong việc thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính là gì?
Sau sáp nhập tỉnh thành nào có mật độ dân số đông nhất? Phương án sắp xếp cụ thể đối với 52 tỉnh thành.
Công văn 03: Mẫu phiếu lấy ý kiến cử tri về thành lập sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã? Các kỳ họp và hình thức họp của Hội đồng nhân dân?
Tổ chức, sắp xếp lại cơ sở y tế tại các đơn vị hành chính các cấp sau sáp nhập tỉnh theo định hướng mới từ Bộ Y tế tại Công văn 2147.
Quyết định 759/QĐ-TTg đã nêu ra dự kiến 13 đặc khu ở Việt Nam sau khi sắp xếp tỉnh, xã. Đáng chú ý là việc xã Thổ Châu ra tách ra Phú Quốc để trở thành một đặc khu riêng.
Dự kiến án sắp xếp xã, phường của các tỉnh thành phải tuân thủ theo các nguyên tắc tại Nghị quyết 76/2025/UBTVQH15 ngày 14/4/2025 do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành.
Tỉnh có diện tích lớn nhất là Lâm Đồng. Tỉnh có dân số cao nhất là TPHCM sau sắp xếp đơn vị hành chính theo Quyết định 759.
Nghị quyết 76 quy định về số lượng lãnh đạo, quản lý và chế độ, chính sách cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động công tác trong cơ quan nhà nước thuộc diện sắp xếp
Sắp xếp đơn vị sự nghiệp công lập sau sáp nhập tỉnh, xã 2025 theo Công văn 03/CV-BCĐ?
(Thanhuytphcm.vn) - Tối 15/4, Ban Tuyên giáo và Ban Dân vận Thành ủy TPHCM đã thông tin về kết quả Hội nghị lần thứ 39 Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM khóa XI (Hội nghị chuyên đề). Hội nghị đã tập trung thảo luận và biểu quyết thông qua nhiều nội dung quan trọng về định hướng tổ chức bộ máy chính quyền, đảng bộ sau sắp xếp, hợp nhất đơn vị hành chính các cấp, hướng đến xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp tại TPHCM trong giai đoạn mới.
Sau sáp nhập, giảm từ 63 tỉnh còn 34 tỉnh, từ đó bộ máy nhà nước cũng được thay đổi cho phù hợp. Kiện toàn tổ chức bộ máy nhà nước sau sắp xếp ĐVHC sẽ thực hiện theo Nghị quyết 76.
Nghị quyết 76: Tên của đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã hình thành sau sắp xếp được quy định cụ thể như thế nào?
Khi nào đề án sáp nhập tỉnh có hiệu lực? Việc thực hiện chế độ, chính sách đặc thù đối với đơn vị hành chính mới sau sắp xếp? Chuyển đổi giấy tờ, con dấu cho cá nhân, tổ chức?
Khi sáp nhập tỉnh, sẽ không thực hiện chuyển đổi giấy tờ, con dấu đúng không? Tên gọi và việc sử dụng con dấu của cơ quan, chức danh có thẩm quyền khi sắp xếp bộ máy như thế nào?