Nhấn vào mũi tên để hiển thị chuyên mục con hoặc nhấn vào tiêu đề để lọc theo chuyên mục cha
Toàn văn dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2025 (SỬA ĐỔI)? Trình tự, thủ tục thành lập, giải thể, nhập, chia đơn vị hành chính, điều chỉnh địa giới và đổi tên đơn vị hành chính được quy định như thế nào?
Tại Dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), thuật ngữ “Chính quyền địa phương ở đặc khu” được đề cập tới tại Dự thảo Luật mới này.
Luật Tổ chức chính quyền địa phương hiện hành là Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2025 được Quốc hội vào ngày 19/2/2025
Theo dự thảo Tờ trình, Kết luận 130-KL/TW là một căn cứ chính trị xây dựng Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi để Bộ Nội vụ xây dựng dự án Luật này.
Tại Dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi, Bộ Nội vụ đã đề xuất các quy định mới về sáp nhập tỉnh.
Tại Dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), Bộ Nội vụ đã đề xuất các nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã sau khi bỏ cấp huyện.
Bộ Nội vụ đã công bố dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi, trong đó đã đề xuất việc tổ chức chính quyền địa phương 02 cấp theo chỉ đạo của Trung ương.
Tại Công văn 43-CV/BCĐ, Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết Nghị quyết 18 đã có những nội dung chỉ đạo xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 02 cấp.
Theo Công văn 43, Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết 18 đã đưa ra thời điểm hoàn thiện đề án xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Quy định về thẩm quyền quyết định sáp nhập tỉnh đã được nêu cụ thể tại Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2025 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/3/2025).
Trước khi bỏ cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp huyện có nhiệm vụ, quyền hạn được quy định cụ thể tại Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2025.
Bài viết dưới đây sẽ nêu ra các hình thức công khai kế hoạch lấy ý kiến Nhân dân về sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện tại chính quyền địa phương cấp xã.
Trước khi bỏ cấp huyện, Hội đồng nhân dân cấp huyện sẽ có những nhiệm vụ, quyền hạn được quy định cụ thể tại Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2025.
Việc phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương hiện nay thực hiện theo các nguyên tắc được nêu trong Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2025.
Theo Kết luận 127-KL/TW, Bộ Chính trị đã yêu cầu nghiên cứu sửa đổi Điều lệ Đảng có liên quan đến hệ thống tổ chức đảng ở địa phương.
Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp các văn bản hướng dẫn các quy định tại Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2025 được Quốc hội thông qua vào ngày 19/02/2025.
Lý do phải làm rõ mối quan hệ công tác giữa các cấp chính quyền địa phương theo Kết luận 127 là gì?
Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2025 có hiệu lực thi hành từ ngày nào? Đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có các cấp nào?
Ngày 17/12/2024, Chính phủ ban hành Nghị quyết 240/NQ-CP về Phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 11 năm 2024, trong đó thông qua đề nghị xây dựng Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi), Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Hiện nay, chính quyền địa phương gồm những cơ quan nào? Việc phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương được thực hiện trên cơ sở các nguyên tắc nào? Thắc mắc đến từ bạn Thanh Nhàn ở Long Thành.