Nhấn vào mũi tên để hiển thị chuyên mục con hoặc nhấn vào tiêu đề để lọc theo chuyên mục cha
Lời bài hát Ôm em thật lâu - MONO?
Lời bài hát Ôm em thật lâu - ca sĩ MONO? Người biểu diễn có những quyền gì? Trường hợp nào cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu dừng hoạt động biểu diễn nghệ thuật bằng văn bản?
Lời bài hát Ôm em thật lâu - MONO?
Dưới đây là Lời bài hát Ôm em thật lâu - MONO:
Ôm em thật lâu Ôm em thật quên hết bao muộn phiền Em, lần cuối chúng ta gặp nhau Hoa rơi ở bên thềm Mây nhẹ trôi lướt êm đềm
Biết bao yêu thương anh để ở trên môi Rồi nhẹ cài lên đôi má em Anh gửi nhờ trên mái tóc em…!
Những năm tháng ta đã bên cạnh (nhau) Gom lại cất ở trong trái tim Vui buồn đan xen vào nhau Dơ bàn tay chào ta hẹn gặp sau…!
Biết có đến sẽ có đi Vậy ta đi trong sự yên bình Và nâng niu kỷ niệm lung linh Chúng ta, đã từng, hết mình… yêu Tâm hồn đã từng nở rừng hoa bất tận
Hook: Ôm em ôm thật lâu Ôm em ôm thật lâu Gạt nước mắt ở trên mi vì sao ta phải biệt ly Đôi bàn tay mình đan chặt vào nhau Một nụ hôn thật sâu Mặn đắng hương thơm, vị của sự cách xa khi ta vẫn còn yêu… Nước mắt cứ lăn dài theo dòng ký ức trôi về Ta say giấc mộng ngắm tình yêu và đợi chờ… Thời gian trôi qua xuân hạ dần chuyển sang thu đông Ta mỉm cười, lòng ta trông mong ngày gặp lại người con gái đẹp nhất trên đời…!
Biết có đến sẽ có đi Vậy ta đi trong sự yên bình Và nâng niu kỷ niệm lung linh Chúng ta, đã từng, hết mình… yêu Tâm hồn đã từng nở rừng hoa bất tận…
Hook: Ôm em ôm thật lâu Ôm em ôm thật lâu Gạt nước mắt ở trên mi vì sao ta phải biệt ly Đôi bàn tay mình đan chặt vào nhau Một nụ hôn thật sâu Mặn đắng hương thơm, vị của sự cách xa khi ta vẫn còn yêu…
Em đang nhìn anh à.. Nhìn bằng sự tiếc nuối, vấn vương Em ở lại với những nỗi buồn Anh quay mặt đi Nở nụ cười ở trên môi… Nụ cười đau đớn chấp nhận Chuyện mình đẹp khi cả anh và em còn dang dở… |
Lưu ý: Thông tin về Lời bài hát Ôm em thật lâu - MONO? chỉ mang tính chất tham khảo!
Lời bài hát Ôm em thật lâu - MONO? (Hình ảnh từ Internet)
Người biểu diễn có những quyền gì?
Căn cứ theo Điều 19 Nghị định 17/2023/NĐ-CP quy định vê quyền của người biểu diễn như sau:
Quyền của người biểu diễn
1. Quyền sao chép trực tiếp cuộc biểu diễn đã được định hình trên bản ghi âm, ghi hình theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 29 của Luật Sở hữu trí tuệ là quyền của chủ sở hữu quyền đối với cuộc biểu diễn độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện việc tạo ra các bản sao khác từ bản ghi âm, ghi hình đó.
2. Quyền sao chép gián tiếp cuộc biểu diễn đã được định hình trên bản ghi âm, ghi hình theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 29 của Luật Sở hữu trí tuệ là quyền của chủ sở hữu quyền đối với cuộc biểu diễn độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện việc tạo ra các bản sao khác không từ bản ghi âm, ghi hình đó như việc sao chép từ chương trình phát sóng, mạng thông tin điện tử, mạng viễn thông, mạng Internet và các hình thức tương tự khác.
3. Quyền truyền đạt đến công chúng cuộc biểu diễn chưa được định hình theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 29 của Luật Sở hữu trí tuệ là quyền của chủ sở hữu quyền đối với cuộc biểu diễn độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện việc phổ biến cuộc biểu diễn chưa được định hình đến công chúng bằng bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào ngoài phát sóng.
Theo đó, người biểu diễn có những quyền được quy định cụ thể như sau:
[1] Quyền sao chép trực tiếp cuộc biểu diễn đã được định hình trên bản ghi âm, ghi hình theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 29 của Luật Sở hữu trí tuệ 2005 là quyền của hủ sở hữu quyềcn đối với cuộc biểu diễn độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện việc tạo ra các bản sao khác từ bản ghi âm, ghi hình đó.
[2] Quyền sao chép gián tiếp cuộc biểu diễn đã được định hình trên bản ghi âm, ghi hình theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 29 của Luật Sở hữu trí tuệ 2005 là quyền của chủ sở hữu quyền đối với cuộc biểu diễn độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện việc tạo ra các bản sao khác không từ bản ghi âm, ghi hình đó như việc sao chép từ chương trình phát sóng, mạng thông tin điện tử, mạng viễn thông, mạng Internet và các hình thức tương tự khác.
[3] Quyền truyền đạt đến công chúng cuộc biểu diễn chưa được định hình theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 29 của Luật Sở hữu trí tuệ 2005 là quyền của chủ sở hữu quyền đối với cuộc biểu diễn độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện việc phổ biến cuộc biểu diễn chưa được định hình đến công chúng bằng bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào ngoài phát sóng.
Trường hợp nào cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu dừng hoạt động biểu diễn nghệ thuật bằng văn bản?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 17 Nghị định 144/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Dừng hoạt động biểu diễn nghệ thuật
1. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu dừng hoạt động biểu diễn nghệ thuật bằng văn bản đối với một trong các trường hợp sau:
a) Vi phạm quy định tại Điều 3 Nghị định này;
b) Không thông báo hoặc chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận theo quy định tại Nghị định này;
c) Vì lý do quốc phòng, an ninh, thiên tai, dịch bệnh hoặc tình trạng khẩn cấp.
2. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền dừng hoạt động biểu diễn nghệ thuật là cơ quan tiếp nhận thông báo hoặc cơ quan có thẩm quyền chấp thuận quy định tại Nghị định này.
3. Văn bản yêu cầu dừng hoạt động biểu diễn nghệ thuật phải nêu rõ lý do, thời điểm dừng.
4. Tổ chức, cá nhân phải dừng hoạt động biểu diễn nghệ thuật theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, kịp thời khắc phục hậu quả. Trường hợp tiếp tục thực hiện hoạt động biểu diễn nghệ thuật, tổ chức, cá nhân có văn bản đề xuất phương án tiếp tục tổ chức gửi cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, quyết định.
5. Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề xuất, cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, quyết định và thông báo kết quả bằng văn bản tới tổ chức, cá nhân liên quan biết, thực hiện.
6. Tổ chức, cá nhân bị dừng hoạt động biểu diễn nghệ thuật phải công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng về việc dừng hoạt động biểu diễn nghệ thuật và chịu trách nhiệm bảo đảm quyền lợi của tổ chức, cá nhân liên quan theo quy định của pháp luật.
Theo đó, trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu dừng hoạt động biểu diễn nghệ thuật bằng văn bản đối với một trong các trường hợp sau:
- Vi phạm quy định tại Điều 3 Nghị định 144/2020/NĐ-CP;
- Không thông báo hoặc chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận theo quy định tại Nghị định 144/2020/NĐ-CP;
- Vì lý do quốc phòng, an ninh, thiên tai, dịch bệnh hoặc tình trạng khẩn cấp.
- Nội dung nêu trên được NhanSu.vn biên soạn và chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế thông tin chính thức từ nhà tuyển dụng;
- Điều khoản được áp dụng (nếu có) có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đang đọc. Quý khách vui lòng kiểm tra lại trước khi áp dụng;
- Mọi ý kiến thắc mắc về bản quyền, nội dung của bài viết vui lòng liên hệ qua địa chỉ email [email protected];