Ngày 30/6/2025 Chính Phủ ban hành Nghị định 172/2025/NĐ-CP về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức.
Nghị định 172/2025/NĐ-CP: Các hình thức xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức từ 01/7/2025
Cán bộ công đoàn vi phạm về phòng chống tham nhũng nhưng gây hậu quả ít nghiêm trọng bị xử lý ra sao? Trường hợp nào cán bộ công đoàn vi phạm kỷ luật nhưng không bị kỷ luật?
Cán bộ công đoàn đang bị kỷ luật mà tiếp tục vi phạm sẽ bị xử lý như thế nào? Cán bộ công đoàn vi phạm quy định về bầu cử nhưng gây hậu quả ít nghiêm trọng thì xử lý ra sao?
Chính thức từ ngày 15/6/2025, cán bộ có hành vi vi phạm trong thi hành pháp luật về xử lý VPHC có thể bị áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất là "bãi nhiệm". Hình thức bãi nhiệm trong trường hợp này được quy định thế nào?
Không xem xét xử lý kỷ luật đối với cán bộ công đoàn trong trường hợp nào?
Cán bộ bị xử lý kỷ luật có quyền khiếu nại đối với quyết định kỷ luật không? thời gian khiếu nại có được tính vào thời hạn xử lý kỷ luật không?
Hành vi vi phạm của cán bộ công chức viên chức được xem là tái phạm khi nào? Có bị xử lý kỷ luật khi cán bộ công chức viên chức trong thời gian nghỉ hàng năm không?
Tôi có thắc mắc là miễn nhiệm cán bộ, công chức được hiểu ra sao? Miễn nhiệm cán bộ, công chức có được xem là một hình thức xử lý kỷ luật không và việc xem xét miễn nhiệm đối với công chức lãnh đạo, quản lý được thực hiện trong các trường hợp nào? câu hỏi của anh Hoàng đến từ Gia Lai.
