Email là công cụ cơ bản mà dân văn phòng dùng để giao tiếp trong môi trường công sở, tùy vào ngữ cảnh trường hợp khác nhau mà các viết email khác nhau. Và cách kết thúc email cũng vậy, nằm lòng 10 cách kết thúc email dưới đây để áp dụng cho từng trường hợp tương ứng chứ đừng chỉ dừng lại ở hai chữ “cảm ơn”, “thân ái”.
Là sinh viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm viết CV, trình bày CV. Chưa một lần trải qua cảm giác đi phỏng vấn ở các công ty doanh nghiệp lớn nên bạn vẫn còn khá lo lắng và loay hoay. Bài viết này sẽ phần nào giúp bạn vơi bớt nỗi lo đang thường trực trong mình.
Văn hóa doanh nghiệp góp phần tạo nên sự phát triển của công ty. Một công ty có nền tảng tốt, văn hóa chuyên nghiệp sẽ không chỉ giúp công ty tiến xa hơn trên thương trường mà còn giúp nhân viên gắn kết tăng năng suất lao động hiệu quả với những đãi ngộ tốt. Tuy nhiên không phải công ty doanh nghiệp nào cũng có văn hóa công ty tốt và lành mạnh. Những dấu hiệu nào để xác định bạn đang sống trong một môi trường văn hóa độc hại?
Tùy vào quy mô và yêu cầu của công ty mà các ứng viên có thể trải qua hơn một lần phỏng vấn. Và có thể bạn sẽ gặp vài bỡ ngỡ nếu chưa biết các loại hình phỏng vấn và từng buổi phỏng vấn sẽ được thực hiện như thế nào.
Một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của đầu tư tài chính đó là “rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng nhiều”. Mở rộng ra những lĩnh vực khác, nguyên tắc này vẫn còn giữ nguyên giá trị. Trong công việc cũng vậy, nếu bạn cứ mãi giữ mình trong một vòng xoay công việc, trong một vùng an toàn nhàm chán thì những thành tựu bạn đã đạt được ở đó sẽ lặp đi lặp lại và theo thời gian, những thành tựu đó sẽ trở nên hết sức bình thường. Tuy nhiên không phải rủi ro nào cũng nên đối mặt, đặc biệt là những rủi ro liên quan tới pháp lý trong khi bạn là một chuyên viên pháp chế trong công ty.
Môi trường công sở luôn là xã hội thu nhỏ khắc họa đầy đủ các dạng người với nhiều tính cách khác nhau trong cuộc sống. Có rất nhiều người được “săn đón” chốn văn phòng nhưng cũng có không ít cá nhân tài năng thực lực chẳng thua kém ai nhưng lại bị mọi người coi như “tàng hình”. Đó là vì họ có vài tật xấu kiêng kị chốn văn phòng.
Chuyện việc làm, chuyện tiền lương luôn là vấn đề muôn thuở. Đồng ý đồng lương công ty trả phải xứng đáng với công sức mà bạn bỏ ra tuy nhiên có không ít thanh niên trẻ tuổi, sinh viên mới ra trường tự tin cho rằng bản thân mình rất giỏi và đòi hỏi một mức lương "khủng" khiến nhà tuyển dụng phải lắc đầu ngao ngán phải chăng đó là dấu hiệu của sự “ảo tưởng”.
Nói dối chưa bao giờ là điều được mọi người khuyến khích. Tuy nhiên có những lời nói dối có thể giải quyết vấn đề và làm mọi thứ đi theo chiều hướng tốt đẹp hơn thì cũng rất nên nói. Trong môi trường làm việc cũng vậy, không phải lúc nào thẳng – thật cũng được đồng nghiệp yêu quý cấp trên công nhận. Có những lời nói dối sẽ giúp bạn sống sót chốn công sở và dễ đi đến thành công hơn.
Trong thời đại công nghệ số, việc vay tiền chưa bao giờ là dễ dàng đến thế khi mà các ứng dụng vay tiền “mọc lên như nấm” nhưng kéo theo đó là các bẫy lừa đảo khôn lường. Vậy làm cách nào để “giữ mình” trước những cám dỗ khi bản thân không còn chi tiêu nhưng vẫn có thể né xa các thủ đoạn cho vay tiền với mức lãi cao ngất ngưởng.
Khi ly hôn, một trong những điều các cặp đôi quan tâm là việc chia tài sản chung của vợ chồng. Có những tranh chấp xảy ra xoay quanh câu chuyện xác định công sức đóng góp khi chia tài sản. Vậy pháp luật quy định như thế nào về việc xác định công sức đóng góp của vợ chồng khi tài sản? Thực tiễn áp dụng có những bất cập nhất định nào hay không?
Mình đã trải qua tuổi hai mươi cộng thêm ba năm nữa tuy nhiên đến giờ nhìn lại bản thân vẫn chẳng có gì chẳng là ai so với bạn bè đồng trang lứa. Có lúc suy nghĩ mình lại tự hỏi: Tại sao lại cố ép bản thân mình chạy theo thành công của người khác?
Trong quá trình tuyển dụng, công ty hay tổ chức nào cũng đặt ra các yêu cầu học vấn và kỹ năng nghề nghiệp nhất định từ đó lựa chọn ứng viên phù hợp. Vậy kỹ năng nghề nghiệp là gì và người làm Luật cần những kỹ năng nào để lọt vào mắt xanh nhà tuyển dụng và theo đuổi nghề?
Chắc hẳn các bạn đã đọc tiêu đề bài này là có nên tham gia một buổi phỏng vấn mà bản thân không hề thích không? Theo quan điểm cá nhân của bản thân mình thì mình nghĩ là rất nên tham gia mặc dù có thể bạn không có ý định sẽ làm công việc đó. Lý do vì sao xin mời bạn đọc bài viết dưới đây.
Trong môi trường đại học khi theo học ngành nghề nào cũng đều đòi hỏi các bạn sinh viên cần có kỹ năng nhất là đối với ngành Luật khi kiến thức quá rộng và áp dụng thực tiễn cao thì kỹ năng của sinh viên Luật phải vượt trội hơn hẳn mới có thể học tốt và làm tốt. Một trong những kỹ năng quan trọng mà sinh viên cần nắm vững đó là Kỹ năng soạn thảo văn bản. Bài viết dưới đây sẽ phần nào giúp bạn hoàn thiện kỹ năng này tốt nhất phục vụ cho học tập, công việc.
Trong quá trình phỏng vấn tìm việc, nhà tuyển dụng luôn đưa ra những câu hỏi xoáy nhằm đánh giá thái độ cũng như trình độ của bạn. Một trong những câu hỏi khó mà trong buổi phỏng vấn nào bạn cũng sẽ gặp đó là: “Tại sao bạn nghỉ việc ở công ty cũ?” Vậy phải trả lời như thế nào mới được xem là khéo léo và được nhà tuyển dụng đánh giá cao thì bài viết này sẽ chỉ cho bạn vài cách trả lời hữu dụng, thông minh nhất.
CV là công cụ giúp người ứng tuyển giới thiệu rõ về bản thân. Đồng thời là cầu nối quan trọng giữa nhà tuyển dụng và ứng viên. Bên cạnh đó, bản CV cũng là con đường giúp ứng viên nhận được cơ hội phỏng vấn cao. Tuy nhiên chính bởi vì muốn thể hiện bản thân quá nhiều nên có những ứng viên đã làm cho bản CV của mình trở nên “bội thực” trong mắt nhà tuyển dụng. Dưới đây là những điều cần loại bỏ ra khỏi CV nếu muốn nhận được lời mời phỏng vấn.
Thực trạng lừa đảo tuyển dụng trong cộng đồng sinh viên hiện nay ngày càng nhiều với hàng loạt thủ đoạn rất tinh vi. Có không ít báo đài cũng như các trang thông tin chính thống đăng tải cảnh báo tuy nhiên số lượng các bạn sinh viên “mắc bẫy” vẫn còn nhiều vì nhẹ dạ cả tin. Bài viết này sẽ phần nào giúp mọi người hình dung những dấu hiệu nhận biết rằng bạn có thể đang là con mồi béo cho những “nhà tuyển dụng ảo” này để kịp thời tránh xa khỏi “tiền mất tật mang.”
Phỏng vấn thành công chính là chìa khóa giúp bạn đường đường chính chính bước chân vào công ty và vị trí ứng tuyển mà bạn mong muốn. Tuy nhiên dù chuẩn bị kỹ càng đến đâu thì các buổi phỏng vấn ít nhiều gặp vài sự cố nhỏ ngoài tầm kiểm soát. Vậy nên bạn cần phải bỏ túi vài mẹo dưới đây để khắc phục hậu quả khi mắc sai lầm trong một buổi phỏng vấn.
Sự thông minh luôn là “tấm vé thông hành” giúp chúng ta nhanh nhạy dễ dàng xử lý các vấn đề trong cuộc sống công việc và xã hội tuy nhiên không phải cá nhân nào sinh ra đã xuất chúng. Nếu không phải là người thông minh bẩm sinh thì bạn có thể luyện tập và cải thiện thông qua những cách thức sau.
Hầu hết trong chúng ta ai cũng từng một vài lần là “người mới” ở một tổ chức, doanh nghiệp nào đó. Cảm giác là “người mới” là một cảm giác rất đặc biệt, một chút lo lắng, một chút hồi hộp pha lẫn với sự háo hức của một môi trường mới là tâm lý thường thấy của “người mới". Với những cảm xúc có thể chi phối hành vi đó, việc giúp cho “người mới” hòa nhập và tránh những hệ lụy tiêu cực cũng là một nhiệm vụ không hề đơn giản với nhà tuyển dụng. Chúng ta phải chào đón người mới như thế nào? Những vấn đề nào mà công ty có thể gặp phải?