Trong một tổ chức, doanh nghiệp, công ty, nhân viên C&B (Compensation & Benefit) là bộ phận đảm nhận các công việc liên quan đến chế độ trả lương và phúc lợi, đãi ngộ cho nhân viên.
Luật pháp tồn tại và phát triển song song với đời sống xã hội. Với tầm quan trọng đó thì người học luật chính là nguồn nhân lực chủ yếu để thực thi pháp luật sau này, cơ hội nghề nghiệp theo đó cũng rộng mở và chia đều cho tất cả mọi người đam mê theo đuổi ngành luật.
Thực tập được xem là học phần cuối cùng và quan trọng trong xuyên suốt quá trình học đại học. Kỳ thực tập được xem là cơ hội giúp sinh viên làm quen với môi trường thực tế và có cái nhìn bao quát hơn về công việc so với chuyện học lý thuyết. Tuy nhiên hiện nay có khá nhiều bạn sinh viên xem thực tập chỉ là hình thức và rất thờ ơ với việc thực tập.
Khác với giáo viên cấp I, II, III phải tốt nghiệp cao đẳng, đại học Sư phạm mới có thể trở thành giáo viên thì giảng viên đại học có những tiêu chuẩn cũng như yêu cầu riêng. Có rất nhiều bạn sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành nghề mình học có nguyện vọng muốn trở thành giảng viên đại học. Vậy để trở thành giảng viên đại học bạn phải đáp ứng những điều kiện nào?
Cuộc sống sinh viên quả thật thú vị hơn cả khi sống trong ký túc xá. Đã sống trong môi trường tập thể tức là bạn phải hòa nhập vào cộng đồng và bỏ cái tôi cá nhân. Sống tập thể chung với ban bè vui thật nhưng sẽ không tránh khỏi những mâu thuẫn vì vậy hãy bỏ túi những bài học sau để không làm mất lòng hội chị em bạn dì trong ký túc xá.
Cuộc đời sinh viên có vô số chuyện bi hài xoay quanh việc học và cuộc sống. Hãy cùng Nhân Lực Ngành Luật điểm qua vài "đặc sản" mà chỉ có ai từng là sinh viên mới hiểu. Chắc chắn những câu chuyện dở khóc dở cười này sẽ đi cùng năm tháng của những bạn sinh viên.
Chuyện đại học luôn là câu chuyện không hồi kết khi kể của các bạn sinh viên. Giảng đường đại học trao cho mình toàn quyền quyết định thời gian. Chính vì sự chủ động đó mà sinh viên có quyền lên lớp, nghỉ học, đi chơi,ở nhà ngủ, hay chiếm dụng luôn thời gian đi học để làm thêm. Lâu dần tự cảm thấy học hành không còn quá quan trọng nữa, điểm số thi đua lại càng không và câu cửa miệng của hầu hết các bạn sinh viên là: “QUA MÔN LÀ ĐƯỢC RỒI.”
Đến giờ phút này các bạn tân sinh viên cũng đã nhập học được hơn 3 tháng. Khái niệm học đại học đã dần hình thành và rõ nét hơn chứ không còn mơ hồ “nghe nói, nghe kể” như hồi cấp ba và sự thật rằng có không ít bạn cảm giác bị sốc vì đại học không màu hồng như mình tưởng.
Em đang là sinh viên năm 4 chuyên ngành Luật và đang có định hướng theo học nghề Công chứng viên. Vậy cho em hỏi Công chứng viên có thể làm việc tại những cơ quan nào và công việc thường ngày của một Công chứng viên là gì? (Bạn Đạt, Tiền Giang)
Làm thêm luôn là trải nghiệm đáng có trong cuộc đời của mỗi sinh viên. Tuy nhiên việc làm thêm cần phải cân bằng giữa việc học. Có rất nhiều bạn sinh viên năm 3, 4 tương lai rộng mở nhưng vì ham chạy theo vài đồng tiền mà đời sinh viên cho là lớn lao để rồi lơ là, thậm chí bỏ học để đánh đổi tương lai phía trước, liệu điều đó có đáng hay không?
Khi viết CV hầu hết sinh viên mới tốt nghiệp đều khó khăn trong phần mục điền kinh nghiệm vì kinh nghiệm làm việc chưa nhiều. Dưới đây là vài cách để làm đẹp CV “tô hồng” mục kinh nghiệm bằng những hoạt động ngay khi còn ngồi trên giảng đường đại học mà không cần có quá nhiều kinh nghiệm chuyên ngành cho sinh viên mới ra trường.
Chuyện tốt nghiệp ra trường đi làm chính là đánh dấu một cột mốc trưởng thành trong cuộc đời bạn. Bạn không còn là những cô cậu học sinh sinh viên vô lo vô nghĩ ngồi trên ghế nhà trường nữa thay vào đó bạn đã phải “va” vào cuộc sống kiếm việc kiếm tiền trước mắt là nuôi sống bản thân sau và về xa về dài là phụ giúp cha mẹ. Cái gì bước đầu cũng có vài bỡ ngỡ vậy sinh viên mới tốt nghiệp ra trường đi làm cần chú ý những điều gì?
Có những ngành nghề trực tiếp liên quan tới kinh doanh như Marketing, Quản trị kinh doanh, Thương mại điện tử… được mở ra và giảng dạy ở các trường Đại học, Cao đẳng… nhưng có phải chỉ học những ngành đó mới đi làm kinh doanh, bán hàng được hay không?
Luật sư là chức danh quá quen thuộc khi nhắc đến những bạn sinh viên học ngành Luật. Chúng ta thường thấy hình tượng, công việc luật sư được xây dựng trên phim ảnh vậy trong thực tế luật sư cần đảm đương những việc gì và phải bản lĩnh cương trực như thế nào họ mới cần mẫn sống trọn với nghề. Bài viết dưới đây phần nào mô tả chi tiết công việc đầy đủ nhất của một luật sư để các bạn có thể hình dung rõ hơn và định hướng theo nghề.
Ngày 27-10 lãnh đạo Công an TP Hà Nội cho biết đơn vị vừa bắt giữ được nghi phạm trong một vụ án nữ sinh bị sát hại trên đường đi học về. Cùng với đó công an đã tìm thấy thi thể nạn nhân cách hiện trường vụ án khoảng 5km. Với sự máu lạnh và ra tay dã man của mình nghi phạm giết hại nữ sinh sẽ phải chịu mức phạt nào theo quy định của pháp luật?
Thực tế khi ra trường khó khăn nhất không phải là tìm được việc mà là tìm được việc làm phù hợp, yêu thích có thể nuôi sống bản thân. Vì lẽ đó có rất nhiều bạn sinh viên chọn con đường làm trái ngành và sinh viên theo học luật cũng không ngoại lệ vậy học luật nhưng không làm đúng nghề luật thì có những thuận lợi và khó khăn gì?
Sinh viên mới ra trường luôn là một trang giấy trắng. Việc rời bỏ ghế nhà trường bước ra ngoài xã hội như là một sự biến chuyển lớn. Chuyện học chuyện làm luôn được các bạn sinh viên chuẩn bị ra trường quan tâm hơn cả. Dưới đây là 03 bài học cần nắm vững dành cho sinh viên mới ra trường chuẩn bị đi làm.
Đại học là tấm vé thông hành dẫn đến tương lai rộng mở hơn cho nhiều bạn trẻ, tuy nhiên đại học không phải là học đại nếu không cố gắng tận dụng “khoảng thời gian vàng” 4 năm đại học thì khi nhìn lại các bạn sinh viên sẽ cảm thấy nuối tiếc ít nhiều.
Xoay quanh câu chuyện học và làm của các bạn sinh viên năm 4 chuẩn bị tốt nghiệp ra trường thì vấn đề thực tập được mọi người quan tâm hơn cả. Đã có rất nhiều tranh cãi xoay quanh việc thực tập không lương là đang bốc lốt sức lao động của sinh viên. Thực tập không chỉ làm những công việc pha trà rót nước mà nó còn dạy cho bạn nhiều kỹ năng hơn hết vậy liệu một kỳ thực tập không lương có thật sự k xứng đáng với sức lao động bạn bỏ ra?
Sinh viên UL chắc chắn không còn xa lạ với con đường ẩm thực ngay hông cổng trường mang tên “Chợ xóm Chiếu”. Các bạn tân sinh viên đã đủ thời gian “dừng chân ghé lại” nơi đây chưa nè. Nhân lực ngành luật xin giới thiệu các món ăn “top list” đổ gục bao trái tim sinh viên ở ngay chính khu chợ này.