Thu nhập của cô bán hủ tiếu cao hơn thu nhập của một cử nhân Luật mới ra trường. Phép so sánh này thoạt nghe thì có vẻ hơi chạnh lòng, nhưng khi đánh giá phép so sánh bằng phương pháp luận thì dù ở góc nhìn nào cũng có những vấn đề bất ổn.
Viện Kiểm sát hay Tòa án đều có những điều kiện thi, xét tuyển công chức riêng biệt. Vậy những người có bằng Cử nhân Luật nước ngoài về Việt Nam có thể thi công chức vào làm việc trong Viện Kiểm sát hoặc Tòa án có được không?
Khác với các lĩnh vực ngành nghề khác mỗi quốc gia đều có một hệ thống văn bản pháp luật riêng thế nên nhiều người thắc mắc du học sinh có bằng Cử nhân Luật ở nước ngoài thì có được công nhận, làm nghề Luật tại Việt Nam?
Người ta thường nói “Học, học nữa, học mãi” và điều này chắc chắn đúng với những ai coi trọng học thức và muốn bản thân mình vượt trội tỏa sáng trên con đường học tập. Tốt nghiệp đại học có tấm bằng Cử nhân rồi lại tiếp tục học Thạc sĩ. Vậy muốn trở thành Tiến sĩ bạn phải đáp ứng những điều kiện gì? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về con đường trở thành Tiến sĩ.
Thực tập là điều kiện cần có để một Sinh viên Luật có thể hoàn thành chương trình đào tạo, tốt nghiệp và nhận bằng Cử nhân Luật. Địa điểm thực tập, xin thực tập ở đâu cho phù hợp cũng là một bài toán khiến nhiều sinh viên Luật đau đầu.
Nhân viên nhập liệu là người chịu trách nhiệm nhập các dữ liệu ở dạng “cứng” thành dữ liệu ở dạng các tệp dữ liệu “mềm”, số hóa bằng công cụ máy tính với các mục đích như lưu trữ, quản lý dữ liệu.
Ngành Luật là một trong những ngành không thể thiếu trong cuộc sống, đặc biệt trong bối cảnh xã hội ngày càng coi trọng pháp luật và các vấn đề xã hội nảy sinh thì ngành Luật càng có cơ hội phát triển. Là một người học Luật và theo đuổi pháp luật liệu có bao giờ bạn nghĩ học ngành này bạn sẽ được gì và mất gì hay không? Với tâm thế của một sinh mới tốt nghiệp nhận bằng Cử nhân Luật tôi sẽ chia sẻ góc nhìn của bản thân về những “cái được và mất” khi theo học ngành nghề này.
Phần lớn sinh viên sau khi lấy được tấm bằng cử nhân đều phải loay hoay trong mới hỗn độn xin việc làm. Không phải hành trình xin việc nào cũng thuận lợi nên những chia sẻ dưới đây phần nào giúp ích được những bạn tân cử nhân có thể loại bỏ được tình trạng thất nghiệp khi mới ra trường.
Công việc của một Kế toán công nợ là gì? Trong một doanh nghiệp có nhiều đối tác, quan hệ khách hàng rộng thì luôn cần một kế toán công nợ. Kế toán công nợ sẽ quản lý toàn bộ công nợ của công ty. Tùy từng bộ phận kế toán khác nhau mà công việc của mỗi nhân viên kế toán cũng có những đặc thù riêng biệt. Vậy công việc cụ thể của kế toán công nợ cần làm trong mỗi doanh nghiệp là gì? Mọi người có thể tham khảo bảng mô tả công việc chung dưới đây.