Làm thêm không còn là vấn đề quá xa lạ trong cộng đồng sinh viên ngày nay. Các bạn sinh viên xem chuyện làm thêm là việc nên làm một lần trong cả quãng đời sinh viên. Đối với sinh viên Luật cũng không ngoại lệ, công việc làm thêm không chỉ đơn giản là kiếm thêm tiền mà còn là tích lũy kinh nghiệm vốn sống,… vậy sinh viên Luật nên làm thêm những công việc gì để phục vụ giúp ích cho công việc tương lai sau này?
Giám sát bán hàng được đánh giá là nghề “hot” lên ngôi trong thời kỳ kinh tế xã hội hiện nay. Hầu hết xuất phát điểm của những người đảm nhận vị trí Giám sát bán hàng đều từ Nhân viên bán hàng đi lên. Vậy một Giám sát bán hàng chuyên nghiệp cần đáp ứng đủ những điều kiện gì để phát triển trong thời kì hội nhập?
Cũng giống như Nhân viên pháp chế doanh nghiệp nhưng Nhân viên pháp chế bất động sản chỉ làm việc chuyên sâu lĩnh vực bất động sản. Và vì tính chất ngành nghề không dễ dàng nên người làm pháp chế bất động sản cũng cần trang bị cho mình những kỹ năng bí quyết riêng để hoàn thành tốt công việc của mình.
Nghe đến chức danh giám đốc chắc hẳn ai cũng biết là người đứng đầu, điều hành một bộ phận một lĩnh vực mình quản lý, và vị trí Giám đốc hành chính nhân sự cũng vậy. Người đảm nhận công việc này phải hội tụ đủ yếu tố kỹ năng chuyên môn, kinh nghiệm “lão làng”. Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu sâu hơn về vị trí công việc Giám đốc hành chính nhân sự này nhé.
Chuyên viên tuyển dụng được ví như là sợi thừng “buộc” người tài về công ty. Mặc dù không trực tiếp tạo ra lợi nhuận cho công ty nhưng lại có vai trò quan trọng trong việc giúp công ty phát triển bền vững. Vậy để đảm nhận tốt vị trí này Chuyên viên tuyển dụng cần phải trang bị những kỹ năng gì?
Chuyên viên tài chính là những người hỗ trợ công ty, doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính. Mỗi doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nghề nghiệp khác nhau thì trách nhiệm và nhiệm vụ của những Chuyên viên tài chính cũng sẽ khác nhau. Không phải Chuyên viên nào làm trong lĩnh vực tài chính cũng sẽ làm cùng một công việc như nhau. Có rất nhiều lĩnh vực khác nhau mà Chuyên viên tài chính phải đảm nhận.
Nhân viên Telesales là vị trí bán hàng thông qua điện thoại. Với chiến lược kinh doanh, đặc thù các công ty liên quan tới tài chính, bảo hiểm hoặc các sản phẩm trực tuyến sẽ có đội ngũ Telesale hùng hậu.
Nhân viên kiểm soát nội bộ là người thực hiện trong bộ phận của doanh nghiệp chuyên thực hiện các hoạt động, biện pháp, kế hoạch, quan điểm, nội quy chính sách và nỗ lực của mọi thành viên trong tổ chức để đảm bảo cho tổ chức đó hoạt động hiệu quả và đạt được mục tiêu đặt ra một cách hợp lý.
Nhân viên kinh doanh bất động sản hay nhân viên môi giới nhà đất là bộ phận quan trọng trong tổ chức kinh doanh. Rất nhiều bạn trẻ đang định hướng và tìm việc làm bất động sản sau khi ra trường nhưng không phải lúc nào câu chuyện tìm việc cũng thuận lợi. Dưới đây là những thực trạng mà ứng viên thường gặp phải khi tìm việc làm bất động sản.
Chuyên viên tư vấn ngân hàng là người trực tiếp tư vấn, hỗ trợ khách hàng đến giao dịch và giúp phát triển số lượng khách hàng mới sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Vậy công việc chính của một chuyên viên tư vấn ngân hàng là gì? Quyền lợi và mức lương ra sao bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vị trí công việc này.
Kế toán là ngành nghề chưa bao giờ hết “hot” và luôn được rất nhiều bạn trẻ theo đuổi. Không thể phủ nhận tầm quan trọng và cần thiết bắt buộc của phòng ban kế toán trong công ty, doanh nghiệp. Dẫu biết ngành nghề nào cũng có khó khăn và rủi ro, người làm kế toán cũng không ngoại lệ. Nhân viên kế toán cũng đã gặp không ít khó khăn khi làm việc và để vượt qua được cần có rất nhiều nghị lực, kiến thức chuyên môn cũng như niềm yêu nghề.
Mảng việc làm về nhân sự luôn được rất nhiều bạn sinh viên quan tâm dù là học đúng chuyên ngành quản lý nguồn lực, quản trị nhân lực cho đến các khối ngành liên quan như luật, kinh tế,… Dẫu biết Nhân viên nhân sự là bộ phận không thể thiếu trong doanh nghiệp tuy nhiên cơ hội việc làm không phải lúc nào cũng rộng mở bởi vậy mới xuất hiện nhiều nỗi trăn trở băn khoăn của sinh viên khi tìm việc làm nhân sự.
Content Marketing là việc làm khá mới trong thị trường lao động hiện nay. Với sự vận động thay đổi không ngừng của thị trường lao động. Cần có những vận động, chuyển mình để phù hợp với nhu cầu xã hội.
Cụm từ Hành chính nhân sự hay Nhân viên nhân sự không còn quá xa lạ đối với dân văn phòng ngày nay nhưng ít ai hiểu chuyên sâu rằng Nhân viên nhân sự bao gồm những vị trí gì trong thuật ngữ “Hành chính nhân sự” và công việc nhân sự gồm những công việc nào.
Tìm việc làm luôn là mối quan tâm lớn của các bạn sinh viên mới ra trường. Thách thức đặt ra cho sinh viên đó là không chỉ tìm được một việc làm nuôi sống bản thân mà còn phải là công việc đúng ngành tạo tiền đề phát triển tương lai sau này. Với đặc tính nghề Luật thì sẽ có nhiều cơ hội nghề nghiệp cũng như hướng đi khác nhau cho sinh viên lựa chọn.
Trở thành Trưởng phòng pháp lý là mong muốn của rất nhiều bạn sinh viên đang làm việc trong môi trường pháp lý, pháp chế doanh nghiệp. Với sức nặng và cơ hội mà vị trí này mang lại đòi hỏi bạn phải có đủ kỹ năng, kinh nghiệm chuyên môn vững vàng. Vậy làm gì để có cơ hội thăng tiến trở thành một Trưởng phòng pháp lý?
Nhân viên bán hàng là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tư vấn chốt sale mang lại doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp. Bán hàng không phải là một ngành nghề đơn giản. Để đảm nhận vị trí này nhân viên bán hàng cần có những kỹ năng nhất định phục vụ cho công việc bán hàng.
Nhiều người hay nhầm lẫn rằng Chuyên viên kinh doanh và Nhân viên kinh doanh là giống nhau nhưng trên thực tế hai vị trí này có điểm khác biệt, trình độ chuyên môn cũng có khoảng cách. Bài viết dưới đây sẽ giúp có cái nhìn chung và phân biệt rõ hơn về hai vị trí việc làm này.
Vị trí thư ký dự án vẫn được ví như là một phát ngôn viên và "người giữ cửa" khi bất cứ ai muốn tiếp cận quản lý của họ. Mức thu nhập của mức lương này luôn đáng mơ ước nên đòi hỏi những người làm Thư ký dự án cần có chuyên môn và kỹ năng chuyên nghiệp để giải quyết sự việc nhanh chóng, hợp lý.
Chuyên viên đào tạo là nhân lực thuộc phòng đào tạo, những người ở vị trí này chuyên tổ chức, thực hiện các chương trình định hướng, đào tạo nhân viên cho doanh nghiệp. Trách nhiệm của họ là đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực của công ty. Đây là vị trí việc làm vô cùng hấp dẫn mà nhiều bạn sinh viên mong muốn chinh phục. Dưới đây là 05 bước giúp bạn trở thành một Chuyên viên đào tạo chuyên nghiệp.