Bộ Nội vụ đã có Công văn 2317/BNV-TCBC nhằm yêu cầu các địa phương thực hiện quản lý biên chức giáo viên và viên chức y tế phù hợp với sắp xếp đơn vị hành chính.
Giữ nguyên các đơn vị sự nghiệp giáo dục và chuyển giao cho chính quyền cấp xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục khi tổ chức chính quyền địa phương 02 cấp
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Công văn 1581/BGDDT-GDPT nhằm triển khai các nội dung liên quan đến đảm bảo chất lượng giáo dục công lập trong mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Công văn 1479/BGDĐT-GDPT yêu cầu các địa phương tiếp tục tăng cường quản lý dạy thêm, học thêm.
Theo quy định của pháp luật thì: án treo biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được Tòa án áp dụng đối với người phạm tội bị phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần bắt họ phải chấp hành hình phạt tù. Có thể nói án treo là một chế định thể hiện tính nhân đạo trong chính sách hình sự của nhà nước ta. Với phương châm giáo dục kết hợp với khoan hồng, án treo không buộc người bị kết án phải cách ly khỏi xã hội một thời gian mà tạo điều kiện cho họ được hòa nhập cùng cộng đồng. Vậy câu hỏi đặt ra người chấp hành án treo được quản lý như thế nào, họ có được làm việc hay ra khỏi địa phương hay không. Tất cả sẽ có trong bài viết này.
Mỗi nghề có một đặc thù riêng, đối với ngành luật thì giao tiếp rất quan trọng nhất là những người làm trong Tòa án, Viện kiểm sát. Nhiều bạn học sinh có nguyện vọng thi vào ngành luật nên lại có dị tật như: nói ngọng, nói lắp. Vậy những người này có thể học luật được không? Cơ hội việc làm như thế nào?