Sinh viên mới ra trường nên đàm phán lương thế nào thì hợp lý? Mức lương và thời gian thử việc quy định như nào?
Công ty đề nghị giảm lương thì nên đàm phán như thế nào? Công ty có quyền giảm lương của người lao động không?
Kỹ năng quan trọng gồm kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và giao tiếp để Kỹ Sư QA QC (QA/QC Engineering) đảm bảo chất lượng công trình xây dựng.
Cho tôi hỏi: Chồng tôi là người lao động của một công ty về linh kiện, tháng vừa rồi công ty có cắt giảm tiền lương vì lý do chồng tôi không đảm bảo sản lượng hàng mặc dù trong hợp đồng và thỏa thuận không đề cập đến vấn đề này, vậy cho hỏi việc công ty giảm lương như vậy có đúng luật không? câu hỏi của chị N (Phan Thiết).
Đàm phán lương chính là một trong những bước quan trọng kết thúc quá trình phỏng vấn để tiến đến quá trình thử việc. Thế nhưng không phải ai cũng biết đàm phán lương sao cho đạt hiệu quả tối ưu. Dưới đây là vài mẹo đàm phán lương cũng như 06 cụm từ đi kèm giúp đàm phán lương hiệu quả tối đa.
Đó là sự phân vân của không ít người trong giai đoạn chuẩn bị tốt nghiệp Đại học cho tới khi đi tìm việc làm. Tìm một việc làm đúng ngành nghề được đào tạo là mong muốn của hầu hết sinh viên sau khi ra trường. Đặc biệt với ngành Luật, cái nghề nghề thường gắn với nhiệt huyết và sự đam mê.
Trong một tổ chức, doanh nghiệp, công ty, nhân viên C&B (Compensation & Benefit) là bộ phận đảm nhận các công việc liên quan đến chế độ trả lương và phúc lợi, đãi ngộ cho nhân viên.
Chưa đầy 3 tháng nữa là chúng tay bắt đầu đón năm mới (Tết cổ truyền) đây là thời điểm nhạy cảm để chuyển đổi công việc. Dưới đây là chia sẻ cách đàm phán lương vào dịp cuối năm.
Lương là một chủ đề được xem là quan trọng trong những cuộc phỏng vấn tuyển dụng. Đặc biệt với những trường hợp mà ứng viên và nhà tuyển dụng đã bắt đầu thấy “hợp nhau” thì việc đàm phán về lương là cánh cửa cuối cùng để hai bên tiến tới sự gắn bó trong công việc. Nhưng sự thật nhiều ứng viên lại coi nhẹ việc đàm phán lương với nhà tuyển dụng, đó là sai lầm nên tránh. Mức lương không chỉ là mức thu nhập của mỗi người khi đi làm, mà nó còn thể hiện, đánh giá được năng lực, trình độ, sự hiệu quả của một nhân sự trong công ty. Cho nên ứng viên khi ngồi lên bàn đàm phán, đừng bao giờ xem nhẹ điều này.
Đàm phán trong bất kì lĩnh vực nào cũng được xem là màn đấu trí giữa các bên, ở đó các bên sẽ tìm những phương án có lợi nhất về phía mình. Và kết quả cuối cùng khi đàm phán thành công chính là điểm giao thoa giữa lợi ích mà ở đó các bên đều thấy thỏa mãn. Đàm phán lương cũng vậy, là màn đấu trí giữa ứng viên và nhà tuyển dụng, vậy làm thế nào để ứng viên có lợi thế trong màn đấu trí này?