Chuyên viên kinh doanh có trách nhiệm chính là bán sản phẩm, dịch vụ của công ty. Trách nhiệm này giống với nhân viên kinh doanh, nhưng bản chất, yêu cầu và đòi hỏi với vị trí chuyên viên kinh doanh trong thực tế các doanh nghiệp cao hơn những nhân viên kinh doanh trong cùng bộ phận chuyên trách.
Môi trường công sở được đánh giá là khắc nghiệt và đào thải rất nhanh. Mặc dù các “trận chiến” chốn công sở không quá rình rang và khoa trương nhưng có những hành động tính cách cũng khiến bạn thua cuộc so với người khác.
Có lẽ mọi người trong đời sẽ ít nhất một lần được nghe câu như thế này: “Tính em thẳng, nên có gì nói đó mong mọi người đừng để bụng” hay “em thẳng thắn quen rồi nói xong lại quên.” Có nhiều người tự đánh tráo khái niệm giữa thẳng thắn và vô duyên để dùng lời nói gây tổn thương cho người khác. Chuyện ăn nói trong giao tiếp vô cùng quan trọng và cần phải chú ý để vẫn thể hiện tính cách thẳng thừng của mình mà không chạm đến ngưỡng vô duyên.
Đã là sinh viên thì ai cũng phải trải qua ít nhất một quãng thời gian túng thiếu chỉ vì đầu tháng lỡ “vung tay quá trán” mà cuối tháng phải đau khổ khóc ròng. Nếu trong người chỉ còn 100k mà 1 tuần nữa bố mẹ mới gửi tiền ăn lên thì phải làm sao. Hãy đọc bài viết bên dưới để biết cách tiết kiệm đỉnh cao nha.
Trong môi trường văn phòng, mối quan hệ đồng nghiệp luôn là mối quan hệ đáng phát triển để bổ trợ trong công việc. Tuy nhiên không phải đồng nghiệp nào cũng “dĩ hòa vi quý” để giúp đỡ nhau. Dưới đây là quy tắc “quá tam ba bận” trong công việc mà bạn cần lưu ý khi gặp phải với đồng nghiệp nơi công sở.
Thực tập là điều kiện cần có để một Sinh viên Luật có thể hoàn thành chương trình đào tạo, tốt nghiệp và nhận bằng Cử nhân Luật. Địa điểm thực tập, xin thực tập ở đâu cho phù hợp cũng là một bài toán khiến nhiều sinh viên Luật đau đầu.
Đóng tiền BHXH và được hưởng bảo hiểm là nghĩa vụ cũng như quyền lợi của NLĐ. Khi nghỉ việc cần hưởng BHXH thì cần phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH. Sau đây là những điều NLĐ cần nắm rõ về giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH.
Cuộc sống thì không phải lúc nào cũng màu hồng nên sẽ luôn có những nguyên tắc bất di bất dịch dạy cho chúng ta những khái niệm mà không có sách vở hay trường lớp nào. Việc tiếp thu để tích lũy thêm kinh nghiệm kỹ năng sống là điều hoàn toàn cần thiết cho những bạn trẻ ngày nay.
Có rất nhiều sự vật sự việc trong cuộc sống cũng giúp chúng ta rút ra được bài học giá trị nào đó. Câu chuyện chạy bộ dưới đây có thể là sự thúc đẩy động lực cho ai đó đang cần
Yêu, thích, cảm mến, ghét bỏ đâu cũng là một loại cảm xúc của con người. Yêu một ai đó hay ghét một ai nhiều khi cũng chẳng cần lý do gì cho phức tạp. Chúng ta cũng hay thường xuyên bày tỏ cái sự ghét bỏ của mình đối với đối tượng hướng đến cho hội chị em, không phải muốn lôi kéo mà là muốn tranh thủ nhận được sự ủng hộ xung quanh của bạn bè. Căn bản ghét người khác thuộc về phạm vi cảm xúc và cũng không hề vi phạm pháp luật nhưng ghét sao cho văn minh để không bị pháp luật “sờ gáy” thì không phải ai cũng làm được.
Cuộc sống của chúng ta ai cũng trải qua vài rào cản, rào cản là trở ngại là thách thức. Rào cản khiến ta thất bại nhưng lại không thể tránh chúng dù bằng cách này hoặc cách khác. Có chăng là đối diện, chấp nhận rồi từ từ vượt qua.
Viết CV như thế nào để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng, tăng cơ hội việc làm có lẽ là câu hỏi mà hầu hết các bạn sinh viên mới ra trường thắc mắc và các cử nhân luật cũng không ngoại lệ. Có thể bạn đã nhắm trúng vào một công ty doanh nghiệp lớn nhưng vẫn còn băn khoăn vì không biết thể hiện gì trong CV vì ngành luật là một chuyên ngành khó đòi hỏi tính cẩn thận, logic cao thì bài viết này có thể giúp ích được cho bạn ít nhiều nỗi lo ngại này.
Chuyện tốt nghiệp ra trường đi làm chính là đánh dấu một cột mốc trưởng thành trong cuộc đời bạn. Bạn không còn là những cô cậu học sinh sinh viên vô lo vô nghĩ ngồi trên ghế nhà trường nữa thay vào đó bạn đã phải “va” vào cuộc sống kiếm việc kiếm tiền trước mắt là nuôi sống bản thân sau và về xa về dài là phụ giúp cha mẹ. Cái gì bước đầu cũng có vài bỡ ngỡ vậy sinh viên mới tốt nghiệp ra trường đi làm cần chú ý những điều gì?
Gia nhập thị trường việc làm ngành Luật là mục đích của đa số sinh viên trường Luật sau khi tốt nghiệp. Đó là chia sẻ, là tâm tư của nhiều thế hệ sinh viên Luật. Ngành Luật đa dạng, và cũng nhiều chông gai. Để đội ngũ nhân lực ngành Luật gia nhập thị trường việc làm ngành luật thì cần mang cho mình hành trang bao gồm những gì?
Kiếm tiền, nâng cao chất lượng cuộc sống luôn là đích đến của mỗi người. Người ta làm đủ mọi cách để kiếm tiền, từ việc làm cùng lúc 2 job, bán hàng online, làm nghề tay trái, tăng ca kiếm thêm thu nhập. Người trẻ dành phần lớn thời gian để loay hoay kiếm tiền mà quên mất rằng bản thân cũng cần được chăm sóc. Việc kiếm nhiều tiền hơn người nhưng lại dùng chính số tiền đó đi chữa bệnh liệu có đáng? Hãy suy nghĩ về khía cạnh này trước khi quá muộn.
Mưa bão vẫn đang để lại những hậu quả đau thương cho người dân. Các cơ quan chức năng, lực lượng cứu hộ vẫn đang cố gắng hoàn thành nhiệm vụ của mình. Bên cạnh đó, những cá nhân, những tấm lòng hảo tâm vẫn đang cố gắng góp tiền để ủng hộ đồng bào vượt qua khó khăn, khắc phục hậu quả. Có những ý kiến thắc mắc là việc dùng tiền cũng như kêu gọi từ thiện của những cá nhân đó có cần phải làm thủ tục pháp lý gì không?
Một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của đầu tư tài chính đó là “rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng nhiều”. Mở rộng ra những lĩnh vực khác, nguyên tắc này vẫn còn giữ nguyên giá trị. Trong công việc cũng vậy, nếu bạn cứ mãi giữ mình trong một vòng xoay công việc, trong một vùng an toàn nhàm chán thì những thành tựu bạn đã đạt được ở đó sẽ lặp đi lặp lại và theo thời gian, những thành tựu đó sẽ trở nên hết sức bình thường. Tuy nhiên không phải rủi ro nào cũng nên đối mặt, đặc biệt là những rủi ro liên quan tới pháp lý trong khi bạn là một chuyên viên pháp chế trong công ty.
Nói dối chưa bao giờ là điều được mọi người khuyến khích. Tuy nhiên có những lời nói dối có thể giải quyết vấn đề và làm mọi thứ đi theo chiều hướng tốt đẹp hơn thì cũng rất nên nói. Trong môi trường làm việc cũng vậy, không phải lúc nào thẳng – thật cũng được đồng nghiệp yêu quý cấp trên công nhận. Có những lời nói dối sẽ giúp bạn sống sót chốn công sở và dễ đi đến thành công hơn.
Một trong những nhiệm vụ của ngành Kiểm sát nói chung là kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật. Và đó cũng là một trong những nhiệm vụ chính của Kiểm sát viên. Vậy để trở thành Kiểm sát viên ta cần phải có những điều kiện gì?
Trong quá trình tuyển dụng, công ty hay tổ chức nào cũng đặt ra các yêu cầu học vấn và kỹ năng nghề nghiệp nhất định từ đó lựa chọn ứng viên phù hợp. Vậy kỹ năng nghề nghiệp là gì và người làm Luật cần những kỹ năng nào để lọt vào mắt xanh nhà tuyển dụng và theo đuổi nghề?