Mất Chứng minh nhân dân (CMND) có ảnh hưởng gì đến việc cấp thẻ Căn cước công dân (CCCD) gắn chip hay không là câu hỏi được khá nhiều người quan tâm. Hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.
Người ta thường nói “Học, học nữa, học mãi” và điều này chắc chắn đúng với những ai coi trọng học thức và muốn bản thân mình vượt trội tỏa sáng trên con đường học tập. Tốt nghiệp đại học có tấm bằng Cử nhân rồi lại tiếp tục học Thạc sĩ. Vậy muốn trở thành Tiến sĩ bạn phải đáp ứng những điều kiện gì? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về con đường trở thành Tiến sĩ.
Vẫn là quan niệm cũ của nhiều người rằng: Học luật sẽ ra làm Luật sư. Thực tế không phải như vậy, Cử nhân Luật là điều kiện cần để trở thành Luật sư và một số vị trí nghề nghiệp tiên quyết. Vậy Luật sư hơn Cử nhân Luật như thế nào?
Phụ nữ ngày nay rất đa năng và tài giỏi đảm nhận cùng lúc nhiều vai trò: Vừa là lao động, vừa là vợ, là mẹ, có nghĩa vụ, bổn phận chăm sóc gia đình. Do đó pháp luật Việt Nam cũng có những chính sách ưu tiên riêng cho lao động nữ theo luật hiện hành cụ thể:
Bảo hiểm xã hội có chức năng đảm bảo đời sống vật chất, an sinh xã hội cho người dân. Người tham gia bảo hiểm xã hội sẽ nhận được nhiều quyền lợi nhất định theo chính sách của bảo hiểm. Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến vấn đề hưu trí cụ thể là cách tính lương hưu theo Luật Bảo hiểm xã hội.
Đại dịch Covid đã ảnh hưởng rất nhiều đến nền kinh tế của nước ta nói riêng và trên thế giới nói chung. Các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ, du lịch,… trở nên khó khăn. Nặng thì phá sản nhẹ thì buộc phải chọn giải pháp cắt giảm nhân lực một cách tối đa để cầm cự qua mùa dịch. Dưới đây là những trường hợp doanh nghiệp có thể chấm dứt hợp đồng lao động cho dịch Covid-19
Để ngăn chặn sự lây lan của dịch Covid-19 ra khỏi cộng đồng, hiện nay các địa phương trên cả nước đã ra quyết định cách ly tập trung và cách ly y tế tại nhà đối với những trường hợp cụ thể. Vậy những đối tượng nào thì bị cách ly y tế tại nhà, hình thức cách ly như thế nào? NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc.
Nhân viên nhân sự tiền lương là người thực hiện các quyền lợi của người lao động khi tham gia ký kết hợp đồng lao động chính thức. Những người đảm nhận vị trí này phải đảm bảo hội tụ đủ kinh nghiệm chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp cụ thể.
Nhân viên lễ tân tòa nhà là vị trí công việc quan trọng không thể thiếu trong các tòa nhà trung tâm thương mại, doanh nghiệp, chung cư, khách sạn,… Vậy bạn đã biết những gì về vị trí công việc này? Hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về vị trí Nhân viên lễ tân tòa nhà thông qua bài viết dưới đây.
Mình tốt nghiệp Cử nhân Luật đến bây giờ cũng gần tròn 1 năm và thực tế cảm nhận được ra trường tìm việc làm không khó mà cái khó nhất là tìm việc đúng ngành, đúng đam mê mà lại phải nuôi sống bản thân mình. Vậy nên bài viết này sẽ giúp các bạn đỡ chông chênh trên con đường tương lai sau này dù là bạn có quyết tâm theo đuổi nghề luật hay không nha
Trong quá trình tìm việc làm hẳn các bạn Cử nhân Luật không còn quá xa lạ với những tin đăng tuyển dụng như: Tuyển nhân viên Legal officer,… của các công ty, hãng luật trong và ngoài nước ngoài nổi tiếng. Vậy công việc chính của một Legal Officer là gì?
Ban pháp chế là bộ phận có vai trò tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp, hỗ trợ cơ quan quản lý, điều hành trong doanh nghiệp và thực hiện các công việc phát sinh liên quan đến pháp luật trong doanh nghiệp. Rất nhiều bạn Cử nhân Luật chọn theo con đường pháp chế thay vì làm những công việc đặc thù ngành như Luật sư, Công chứng viên, Thư ký tòa án,… Vậy để vào nghề pháp chế doanh nghiệp bạn cần phải chuẩn bị những hành trang cần thiết nào?
Trợ lý Luật sư và Thư ký pháp lý (Thư ký Luật sư) là các vị trí nghề nghiệp mà cử nhân Luật đều có thể ứng tuyển làm việc sau khi tốt nghiệp. Tuy nhiên có nhiều người thường nhầm lẫn rằng hai vị trí công việc này là một. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn phân biệt rõ hai công việc tiềm năng để phát triển sự nghiệp trên con đường pháp lý này.
“Cả cuộc đời này cứ nghĩ rằng tìm kiếm nhân viên là dễ dàng. Ai mà có ngờ Nhà tuyển dụng nhân sự còn nhiều hơn người xin việc.” Đây là lời than thở hầu hết những người làm nghề tuyển dụng hay nói với nhau. Nghề nào cũng có khó khăn tuy nhiên chỉ những người trong nghề mới hiểu được những khó khăn mà nghề tuyển dụng nhân sự đang phải đối mặt.
Câu chuyện tìm việc khi không có kinh nghiệm luôn là chủ đề mà nhiều bạn tân cử nhân quan tâm không chỉ riêng ngành luật mà còn nhiều ngành nghề khác nữa. Với một ngành nghề đặc thù như ngành luật đòi hỏi nhiều kinh nghiệm và kiến thức để hành nghề thì cơ hội việc làm nào cho các bạn tân Cử nhân Luật tốt nghiệp ra trường không có kinh nghiệm?
Sinh viên tốt nghiệp Cử nhân Luật luôn đi kèm với nỗi lo thất nghiệp, không có việc làm thậm chí nhiều bạn đã soạn sẵn kịch bản “làm trái ngành” trong đầu vì cho rằng bản thân không đủ sức để theo nghề. Vậy nguyên nhân từ đâu? Ngành luật hiện nay đang “thừa” nhân sự và khó kiếm việc như sinh viên vẫn đồn đoán.
Chuyên viên pháp chế luôn là vị trí công việc mơ ước của nhiều bạn cử nhân Luật. Về định hướng sự nghiệp cũng như công việc chính của vị trí chuyên viên pháp chế, NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT đã đề cập trong các bài viết trước. Nếu quyết tâm theo đuổi công việc này thì chắc hẳn bạn sẽ không thể nào bỏ qua 05 kế hoạch then chốt dưới đây.
Mỗi đợt tốt nghiệp là các tân cử nhân đã chuẩn bị cho mình một sẵn một “kịch bản làm trái ngành”. Vậy nguyên nhân do đâu mà sinh viên chọn làm trái ngành?
Chấp hành viên là ngành nghề mà các bạn tốt nghiệp Cử nhân Luật có thể đảm nhận nếu đáp ứng đủ các yêu cầu được pháp luật quy định. Vậy Chấp hành viên là gì và điều kiện để có thể trở thành một Chấp hành viên.
Mối quan hệ giữa sếp và nhân viên luôn là mối quan hệ có khoảng cách. Rất ít nhân viên đọc được suy nghĩ cũng như yêu cầu của sếp như thế nào để nhân viên hoàn thành tốt. Tuy nhiên bất cứ cấp trên nào cũng muốn nhân viên mình có được các yếu tố dưới đây để cùng nhau phát triển công ty.