Nhấn vào mũi tên để hiển thị chuyên mục con hoặc nhấn vào tiêu đề để lọc theo chuyên mục cha
Đa số mọi người đều không hài lòng với những gì mình đang có. Mọi thứ chúng ta sở hữu đều chưa bao giờ là đủ. Người chưa thành công thì rất muốn thành công, người thành công rồi lại càng mong muốn đạt thành tựu cao hơn và để làm được điều đó ngoài sự nỗ lực ra còn có một thứ gọi là thói quen cải thiện. Hãy thực hiện các phương pháp tuy nhỏ dưới đây nhưng có thể biến mọi mong muốn của bạn tiến gần đến hiện thực hơn.
Môi trường công sở thật chất là một xã hội thu nhỏ, hằng ngày bạn sẽ tiếp xúc rất nhiều kiểu người tác động trực tiếp đến công việc của bạn và dĩ nhiên nó cũng phức tạp giống như cuộc sống thường nhật vậy. Bên cạnh những người chúng ta muốn kết bạn thì có vài kiểu người chúng ta nên đề phòng cẩn trọng họ thì hơn để tránh tai bay vạ gió.
“Ù lì” quả thật là cảm giác không mấy dễ chịu khi chúng ta cứ luôn trì hoãn, rề rà mọi thứ và chẳng việc nào xong việc nào. Đến một giới hạn nhất định của sự ù lì thì cuộc sống công việc của bạn sẽ thật sự là một vết trượt dài.
Thủ tục nhập quốc tịch Việt Nam là điều kiện bắt buộc để Filip Nguyễn khoác áo ĐTVN thi đấp quốc tế. Tuy nhiên sau một thời gian dài tiến hành thủ tục này chưa thành công, Filip Nguyễn đã nhận được lời triệu tập lên Đội tuyển quốc gia Cộng hòa Séc. Vấn đề này đặt ra nhiều thắc mắc, liệu thủ tục nhập quốc tịch Việt Nam quy định như thế nào? Tại sao thủ tục nhập quốc tịch Việt Nam lại khó khăn với Filip Nguyễn như thế?
CV như một lá đơn chào hàng gửi đến khách hàng. Ở đó hàng hóa chính là sức lao động, và khách hàng chính là nhà tuyển dụng trên thị trường. Vậy để “bán được hàng”, ngoài việc phải có hàng hóa với chất lượng đạt yêu cầu của người mua thì đầu tiên bạn phải có một “thư chào hàng” thật ấn tượng. Để có một CV tốt, bạn phải lưu ý loại bỏ những thông tin không cần thiết dưới đây…
Sự thụ động thường đem lại những thiệt hại không cần thiết. Trong hoạt động tìm việc làm cũng vậy. Một ứng viên thụ động, chờ đợi nhà tuyển dụng thông báo kết quả tuyển dụng cho mình thường sẽ mất nhiều thời gian, chi phí cho sự chờ đợi đó. Chính vì vậy, trong mọi hoàn cảnh, nếu có thể thì ứng viên nên chủ động liên hệ để biết kết quả tuyển dụng của mình. Nhưng cần phải lưu ý…
Nếu bạn thích ngành Luật và lựa chọn nó là con đường riêng của mình, sẽ có nhiều thứ cần bạn chuẩn bị để bước vào hành trang mới. NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ có một serie bài viết để chia sẻ những thứ cần chuẩn bị, cần rèn luyện để các bạn tân sinh viên Luật bước vào con đường mình lựa chọn một cách vững tâm hơn. Đầu tiên, bài viết này dành cho những bạn thích Luật, lựa chọn ngành Luật nhưng tự bản thân mình thấy mình là người rụt rè, nhút nhát.
Lương là một chủ đề được xem là quan trọng trong những cuộc phỏng vấn tuyển dụng. Đặc biệt với những trường hợp mà ứng viên và nhà tuyển dụng đã bắt đầu thấy “hợp nhau” thì việc đàm phán về lương là cánh cửa cuối cùng để hai bên tiến tới sự gắn bó trong công việc. Nhưng sự thật nhiều ứng viên lại coi nhẹ việc đàm phán lương với nhà tuyển dụng, đó là sai lầm nên tránh. Mức lương không chỉ là mức thu nhập của mỗi người khi đi làm, mà nó còn thể hiện, đánh giá được năng lực, trình độ, sự hiệu quả của một nhân sự trong công ty. Cho nên ứng viên khi ngồi lên bàn đàm phán, đừng bao giờ xem nhẹ điều này.
Nếu coi đi làm là đi bán sức lao động, sức lao động chính là thứ hàng hóa mà bạn có và muốn bán. Thì chiếc CV chính là một mẫu chào hàng. Để bán được hàng, bán được giá tốt thì điều bạn cần có phản là một mẫu chào hàng ấn tượng. Để có một CV ấn tượng bạn cần phải lược bỏ bớt một số mục không quan trọng dưới đây.
Khi bạn tham gia phỏng vấn tại một công ty, thông thường nhà tuyển dụng sẽ trao đổi với mức lương ở vòng phỏng vấn thứ 2 hoặc là thứ 3. Vì khi đó, nhà tuyển dụng đã đánh giá được mức độ phù hợp của ứng viên và đã thật sự muốn tuyển ứng viên cho vì trí đang cần. Lúc này các vấn đề về phúc lợi, lương, thưởng… sẽ được nhà tuyển dụng trao đổi kỹ với ứng viên để làm rõ ngay từ đầu. Tuy nhiên, nếu như nhà tuyển dụng không đề cập tới chuyện “lương bổng” thì ứng viên phải làm như thế nào?
Thị trường lao động là nơi mà ở đó người mua là những nhà tuyển dụng (người sử dụng lao động), người bán là ứng viên (người lao động). Với người bán, để bán được hàng thì điều đầu tiên khâu chào hàng với người mua phải ấn tượng, và trong thị trường lao động CV hoặc resume chính là thư “chào hàng” mà các bạn gửi đến các nhà tuyển dụng. Vậy như thế nào là một CV, resume tốt?
Thì đậu vào trường Luật là cái khó đầu tiên, học tốt ở trường Luật là cái khó thứ hai. Cái khó đầu tiên bạn thực hiện được bằng sự nổ lực trong thời gian học phổ thông. Tuy nhiên để thực hiện cái khó thứ hai, ngoài sự nỗ lực thì bạn cần phải có những tố chất của riêng mình. Vậy những tố chất cần có của một người học Luật là gì?