Trở thành Trưởng phòng pháp lý là mong muốn của rất nhiều bạn sinh viên đang làm việc trong môi trường pháp lý, pháp chế doanh nghiệp. Với sức nặng và cơ hội mà vị trí này mang lại đòi hỏi bạn phải có đủ kỹ năng, kinh nghiệm chuyên môn vững vàng. Vậy làm gì để có cơ hội thăng tiến trở thành một Trưởng phòng pháp lý?
Chuyên viên pháp lý dự án là chức danh chỉ những người đảm nhận các vấn đề liên quan đến pháp lý trong các dự án bất động sản. Nhìn chung công việc của Chuyên viên pháp lý dự án có phần giống với công việc của Chuyên viên pháp lý thông thường tuy nhiên có vài điểm khác nhau đặc trưng nhất định.
Chuyên viên pháp lý chứng từ là một vị trí việc làm khá đặc biệt và mang tính đặc thù bởi môi trường làm việc của chuyên viên pháp lý chứng từ là ở Ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng khác.
Các tổ chức, doanh nghiệp đều rất coi trọng và thực hiện nghiêm chỉnh quá trình phỏng vấn để tìm được ứng viên phù hợp. Nhân viên pháp chế ngân hàng là một vị trí tương đối khó vì vậy tiêu chuẩn ứng viên cũng theo đó cũng bị đòi hỏi rất cao. Dưới đây là những câu hỏi mà nhà tuyển dụng dung để hỏi khi tuyển dụng vị trí nhân viên pháp chế ngân hàng. Bạn cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về các câu trả lời phỏng vấn am hiểu tường tận vị trí làm việc cũng như nắm rõ kiến thức pháp luật liên quan chuyên ngành để lọt vào “mắt xanh” nhà tuyển dụng.
Chuyên viên pháp chế luôn là vị trí công việc mơ ước của nhiều bạn cử nhân Luật. Về định hướng sự nghiệp cũng như công việc chính của vị trí chuyên viên pháp chế, NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT đã đề cập trong các bài viết trước. Nếu quyết tâm theo đuổi công việc này thì chắc hẳn bạn sẽ không thể nào bỏ qua 05 kế hoạch then chốt dưới đây.
Trong xu thế phát triển hội nhập khi mà một luật sư, chuyên viên pháp lý hay các cá nhân hoạt động trong lĩnh vực pháp luật không chỉ dừng lại nghiên cứu luật trong nước mà còn mở rộng ra nước ngoài. Việc nhận biết, hiểu các thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành luật dường như là việc cần thiết hơn cả.
Tư vấn và giải quyết các vấn đề pháp luật là việc làm chính của luật sư cũng như các nhân viên, chuyên viên pháp lý tuy nhiên đối với những luật sư trẻ hay những nhân viên làm việc liên quan đến lĩnh vực pháp luật mới ra trường thì kỹ năng tư vấn vẫn còn hạn chế. Dưới đây là một số chia sể để có thể giải quyết các tình huống pháp lý phức tạp và nâng cao khả năng tư vấn pháp lý cho những người hành nghề trong lĩnh vực pháp luật.
Một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của đầu tư tài chính đó là “rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng nhiều”. Mở rộng ra những lĩnh vực khác, nguyên tắc này vẫn còn giữ nguyên giá trị. Trong công việc cũng vậy, nếu bạn cứ mãi giữ mình trong một vòng xoay công việc, trong một vùng an toàn nhàm chán thì những thành tựu bạn đã đạt được ở đó sẽ lặp đi lặp lại và theo thời gian, những thành tựu đó sẽ trở nên hết sức bình thường. Tuy nhiên không phải rủi ro nào cũng nên đối mặt, đặc biệt là những rủi ro liên quan tới pháp lý trong khi bạn là một chuyên viên pháp chế trong công ty.
Chuyên viên pháp lý là một nhân sự quan trọng trong tổ chức, đóng vai trò giải quyết các vướng mắc pháp lý phát sinh trong quá trình hoạt động của tổ chức đó
Gần đây, NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT có đăng bài viết về câu chuyện “thực tập không lương”, sau khi đọc bài viết tôi cảm thấy khá đồng tình, thông qua đó tôi muốn chia sẻ với các bạn.
Chuyên viên pháp chế là người đảm nhận nhiệm vụ, những công việc liên quan đến pháp luật, hợp đồng... của doanh nghiệp và giúp nơi này hoàn thiện những thủ tục giấy tờ khác có liên quan (Các thủ tục về đầu tư, giải phóng mặt bằng và các thủ tục có liên quan để xin cấp phép cho một số hạng mục,…).
Trong thời buổi mở cửa hiện nay, số tiền đầu tư của các doanh nghiệp được tăng cao nhưng cũng kèm theo các mối lo về pháp lý trong công việc kinh doanh. Để tạo sự an tâm, các công ty, doanh nghiệp bắt đầu có xu hướng tuyển dụng những nhân sự tư vấn Luật để tránh tình trạng "nước tới chân mới nhảy". Vì thế, chuyên viên pháp chế đang nổi lên là một công việc rất có tiềm năng hiện nay.