Trên mạng xã hội hay các blog đều nói về vấn đề sống có mục tiêu quan trọng như thế nào nhưng ít bài viết về cách thực hiện mục tiêu của bạn hay thậm chí đó chỉ là những lý thuyết suông, bài viết theo kiểu self help. Dưới đây là một kinh nghiệm nho nhỏ thực tế về vấn đề đặt mục tiêu. Hi vọng bài viết sẽ giúp ích bạn phần nào.
Không ít lần các trang báo đưa tin về việc chủ nhà bắt trộm sau đó bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Thông qua những tiêu đề ngắn gọn của các trang báo mạng khiến nhiều người hiểu lầm rằng việc bắt trộm dẫn đến gia chủ bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Nhưng thực tế không phải vậy, sở dĩ có những trường hợp như kể trên là bởi trong quá trình bắt trộm, gia chủ có những hành vi vi phạm pháp luật như vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, hành hạ người khác, cố ý gây thương tích… thì khi đó mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Bắt trộm đúng luật, việc tưởng chừng dễ mà không dễ chút nào. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ và có những phương pháp bảo vệ tài sản của mình, bảo vệ sự an toàn của mình một cách đúng luật.
Vừa qua trên mạng xã hội xôn xao về tờ giấy khai sinh của một cháu bé, cháu được bố mẹ đặt tên là “Cô Vy”. Ngay lập tức cộng đồng mạng lại có cách phản ứng dữ dội của riêng mình. Hầu hết trong số đó là những bình luận lên án, phê phán thậm chí có rất nhiều từ ngữ không hay dành cho bố mẹ của cháu gái. Vậy dưới góc nhìn pháp lý, việc đặt tên cho con trong trường hợp này có vi phạm gì không?
Tối ngày 30/11 mạng xã hội lại sôi sục khi Bộ Y tế phát thông báo chính thức về việc bệnh nhân 1347 mắc Covid-19 do tiếp xúc với bệnh nhân 1342 (nam tiếp viên Vietnam Airlines) đang bị cách ly theo quy định. Hàng loạt biện pháp chống dịch tiếp tục được khởi động khẩn trương. Về việc thiếu ý thức trong quá trình cách ly cũng như thể theo Công văn số 928/STP-PBGDPL về việc phối hợp triển khai tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật liên quan đến phòng, chống dịch Covid-19 nam tiếp viên Vietnam Airlines vi phạm quy định cách ly tại nhà sẽ đối diện với mức phạt nào?
Xét trên khía cạnh nào đó thì việc buôn chuyện ở chốn công sở cũng mang lại những lợi ích nhất định như là giúp đồng nghiệp hiểu tính cách của nhau hơn, không tạo khoảng cách hay là giải trí sau những giờ làm việc căng thẳng. Tuy nhiên dù thân thiết đến mấy cũng không nên chia sẻ với đồng nghiệp những chuyện dưới dây để để tránh mắc phải một số rắc rối.
Đi học rồi ra trường, đi làm rồi thăng tiến đã đưa cuộc đời của chúng ta bắt đầu chạy đua với các con số. Dân văn phòng, dân kinh doanh không ai không biết cụm từ mang tên “KPI” vậy nó là gì và đã ám ảnh cuộc sống của mỗi người trong số chúng ta như thế nào?
Những ngày qua, khúc ruột Miền Trung mong manh vẫn đang oằn mình chống chọi với lũ lụt, bên cạnh đó là hàng loạt nhà hảo tâm quyên góp nhu yếu phẩm cứu trợ. Không thiếu người xả thân vào vùng lũ giúp đỡ bà con nhưng đâu đó trên mạng lại râm ran nghi hoặc số tiền quyên góp hoặc mới đây lại có một bài viết với tiêu đề: “Hạn chế tặng mì tôm” gửi đến những người cưới trợ. Từ bao giờ việc làm từ thiện lại bị soi xét đến vậy?
Bài viết này đơn giản chỉ là một sự chia sẻ về cách “đối nhân xử thế” giữa đồng nghiệp với nhau trong môi trường công sở. Có nhiều lúc chúng ta thân thiện nhiệt tình chưa chắc đã được mọi người trân trọng nhưng lại có những lúc ta quá cứng nhắc lạnh lùng thì chắc chắn mối quan hệ công sở với đồng nghiệp trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết.
Gửi những bạn Tân sinh viên tương lai vừa hoàn thành xong kỳ thi THPT Quốc gia, thời điểm này có lẽ là khoảng thời gian hồi hộp nhất vì phải đợi kết quả và chọn lựa trường học mà mình mong muốn. Với tư cách là người từng trải cũng loay hoay vô định trong vòng luẩn quẩn chuyện chọn trường chọn ngành ngày ngày lên mạng xem hết các bài “review” về ngành học ở ngôi trường mong ước mà vẫn chưa hiểu rõ hết nên hôm nay mình viết bài này gửi đến các bạn 2001 có ý định chọn Khoa Luật – Trường đại học Tôn Đức Thắng là bến đỗ dừng chân trong 4 năm tới dưới góc nhìn khách quan nhất của một cựu sinh viên.
Một hiện tượng dễ nhận thấy trong những năm gần đây trong thị trường lao động về ngành Luật. Đó là việc một số đơn vị sử dụng lao động (Tổ chức hành nghề Luật sư, Văn phòng công chứng…) thường xuyên tuyển dụng lao động với các vị trí như “học việc” “thực tập” với những mức lương rất thấp thậm chí là không trả lương. Bài viết này sẽ không đi sâu, không mổ xẻ những vấn đề mang tính “bóc phốt”. Mà dựa trên những hiện tượng, sự kiện có thật đã nêu. Tôi sẽ kể ra 04 hệ lụy xấu với xã hội nếu các đơn vị sử dụng lao động tiếp tục ép giá Cử nhân Luật giống như những năm gần đây.
Chủ tịch tỉnh An Giang cho rằng: “Tinh giản biên chế trong giáo dục phải bám theo định biên giáo viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo”.