Nhân viên bán hàng là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tư vấn chốt sale mang lại doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp. Bán hàng không phải là một ngành nghề đơn giản. Để đảm nhận vị trí này nhân viên bán hàng cần có những kỹ năng nhất định phục vụ cho công việc bán hàng.
Nhân viên hành chính nhân sự đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp. Có rất nhiều bạn trẻ đặc biệt quan tâm đến công việc cũng như lộ trình thăng tiến của nghề hành chính nhân sự. Bài viết dưới đây Nhân Lực Ngành Luật sẽ nêu chi tiết lộ trình thăng tiến từ “A-Z” của nghề hành chính nhân sự cho các bạn đặc biệt muốn phát triển sự nghiệp thông qua vị trí việc làm này.
Chuyên viên đào tạo là nhân lực thuộc phòng đào tạo, những người ở vị trí này chuyên tổ chức, thực hiện các chương trình định hướng, đào tạo nhân viên cho doanh nghiệp. Trách nhiệm của họ là đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực của công ty. Đây là vị trí việc làm vô cùng hấp dẫn mà nhiều bạn sinh viên mong muốn chinh phục. Dưới đây là 05 bước giúp bạn trở thành một Chuyên viên đào tạo chuyên nghiệp.
Mỗi chủ thể khi thành lập và hoạt động doanh nghiệp đều đặt rất nhiều thời gian và công sức để tìm hiểu các quy định của pháp luật thuế tuy nhiên vì hiểu biết còn hạn chế cũng như sự phức tạp của pháp luật nên hầu hết các doanh nghiệp đều cần Nhân viên tư vấn thuế. Vì vậy, Nhân viên tư vấn thuế đóng vai trò quan trọng trong việc tư vấn, áp dụng các chính sách thuế đối với doanh nghiệp.
Nhân viên tuyển dụng được mang trong mình trọng trách đó là chiêu mộ nhân tài về công ty. Bộ phận này tuy không đem lại lợi nhuận hay doanh thu cho doanh nghiệp tuy nhiên các nhân viên tuyển dụng lại đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành và phát triển công ty. Để có thể ứng tuyển thành công vị trí Nhân viên tuyển dụng nhân sự bạn cần nằm lòng những bí quyết dưới đây.
Trong một tổ chức, doanh nghiệp, công ty, nhân viên C&B (Compensation & Benefit) là bộ phận đảm nhận các công việc liên quan đến chế độ trả lương và phúc lợi, đãi ngộ cho nhân viên.
Hành chính nhân sự là bộ phận không thể thiếu trong các doanh nghiệp, công ty. Mặc dù không đem lại doanh thu, lợi nhuận hay chiến lược kinh doanh như các phòng ban khác nhưng bộ phận Hành chính nhân sự lại đóng vai trò to lớn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Thủ tục phá sản là công cụ giúp các doanh nghiệp khi mất khả năng thanh toán giải quyết tình trạng khó khăn của công ty, giải quyết các khoản nợ mà công ty đang mắc phải. Một thành phần vô cùng quan trọng trong quá trình giải quyết phá sản đó là Quản tài viên. Vậy Quản tài viên đóng vai trò cụ thể như thế nào trong quá trình giải quyết thủ tục phá sản?
Thư ký nghiệp vụ công chứng có vị trí quan trọng trong các tổ chức hành nghề công chứng. Nhiệm vụ của những người đảm nhận công việc này là giúp, thực hiện các công việc pháp lý liên quan đến nghiệp vụ công chứng cho Công chứng viên. Vậy, công việc chính của một Thư ký nghiệp vụ Công chứng là gì? NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giúp các bạn tìm hiểu rõ hơn thông qua bài viết dưới đây.
Chuyên viên pháp chế luôn là vị trí công việc mơ ước của nhiều bạn cử nhân Luật. Về định hướng sự nghiệp cũng như công việc chính của vị trí chuyên viên pháp chế, NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT đã đề cập trong các bài viết trước. Nếu quyết tâm theo đuổi công việc này thì chắc hẳn bạn sẽ không thể nào bỏ qua 05 kế hoạch then chốt dưới đây.
Nhân viên hành chính pháp lý là một vị trí công việc mang tính đặc thù mà không phải doanh nghiệp nào trên trị trường cũng có nhu cầu tuyển dụng.
Như nhiều lần đã đề cập, nhân viên pháp chế là người giải quyết các công việc pháp lý cho công ty. Tuy nhiên không phải công việc của pháp chế nào cũng giống nhau, bởi đặc thù doanh nghiệp, đặc thù lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nên công việc của pháp chế cũng có những đặc thù. Đôi với pháp chế trong doanh nghiệp kinh doanh bất động sản cũng vậy. Cũng sẽ có những công việc đặc thù mà không có một nhân viên pháp chế nào ở các doanh nghiệp khác có sự tương đồng.
Giám sát bán hàng là một vị trí không thể thiếu và vô cùng quan trọng trong các doanh nghiệp. Để dành thị phần và bán được sản phẩm tất cả phụ thuộc một phần vào bộ phận kinh doanh. Vậy giám sát bán hàng là gì và giám sát bán hàng phải đảm nhận những công việc chính nào?
Kế toán công nợ là một trách nhiệm công việc của Phòng Kế toán trong công việc. Đối với những doanh nghiệp lớn, có phòng Kế toán có quy mô nhân sự nhiều thì công việc Kế toán công nợ sẽ được giao chuyên trách cho một vài người. Còn với những doanh nghiệp nhỏ, giao dịch không nhiều thì hoạt động công nợ thường được các Kế toán kiêm nhiệm.
Thật không ngoa khi nói rằng văn hóa doanh nghiệp quyết định sự thành bại về mặt phát triển của một công ty. Văn hóa doanh nghiệp được hình thành từ chính công ty và nhân viên công ty. Nó là giá trị, niềm tin, hình thức tầm nhìn và giá trị cốt lõi. Vậy văn hóa doanh nghiệp quan trọng như thế nào đối với đời sống nhân viên văn phòng?
Không ký hợp đồng lao động, không đóng bảo hiểm xã hội cho NLĐ doanh nghiệp sẽ bị xử lý như thế nào?
Hợp đồng lao động và bảo hiểm xã hội là một trong những quyền lợi của người lao động khi tham gia lao động. Nhưng có nhiều công ty chủ doanh nghiệp cố tình làm chậm quá trình ký HĐLĐ cũng như không đóng BHXH cho NLĐ. Những trường hợp trên thì phải xử lý như thế nào?
Đôi khi những câu hỏi tự vấn bản thân sẽ giúp ích cho cuộc sống cũng như con đường sự nghiệp của bạn
Nghề kế toán nói chung và kế toán thuế nói riêng là vị trí công việc không thể thiếu trong bất kỳ doanh nghiệp nào. Có nhiều bạn sinh viên tốt nghiệp ra trường định hướng theo ngành nghề kế toán chắc hẳn đều đặt câu hỏi công việc chính của một kế toán thuế trong doanh nghiệp là gì. Hôm nay, NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giải đáp thắc mắc này cho bạn
Chuyên viên kinh doanh có trách nhiệm chính là bán sản phẩm, dịch vụ của công ty. Trách nhiệm này giống với nhân viên kinh doanh, nhưng bản chất, yêu cầu và đòi hỏi với vị trí chuyên viên kinh doanh trong thực tế các doanh nghiệp cao hơn những nhân viên kinh doanh trong cùng bộ phận chuyên trách.
Bộ luật lao động 2019 (có hiệu lực 01/01/2021) quy định rõ: Người sử dụng lao động phải trả lương trực tiếp, đầy đủ, đúng hạn cho người lao động. Tuy nhiên có nhiều doanh nghiệp, công ty vẫn tồn tại tình trạng chậm trễ lương đối với NLĐ. Vậy nếu chậm chi trả lương cho NLĐ doanh nghiệp sẽ đối diện với mức phạt nào?