Nhấn vào mũi tên để hiển thị chuyên mục con hoặc nhấn vào tiêu đề để lọc theo chuyên mục cha
<p>Email là công cụ giao tiếp khá phổ biến giữa bạn với đồng nghiệp và đối tác trong công việc. Tuy nhiên, không phải ai cũng “nằm lòng” quy trình cũng như có kỹ năng viết mail chuyên nghiệp. Một trong những sự bất thường hay bắt gặp trong email đó là nhiều người viết mail tiếng Việt nhưng lại mở đầu câu chào bằng tiếng Anh. Điều này có thật sự cần thiết?</p>
<p>Nhiều người than vãn rằng sinh viên tốt nghiệp ngành luật luôn gặp khó khăn khi tìm kiếm việc làm đúng ngành và tỉ lệ thất nghiệp cũng tăng cao. Hãy sử dụng “thuốc thần” theo tỉ lệ công thức dưới đây để chắc chắn rằng có thể có việc làm ngay khi mới ra trường.</p>
<p>Đó là sự phân vân của không ít người trong giai đoạn chuẩn bị tốt nghiệp Đại học cho tới khi đi tìm việc làm. Tìm một việc làm đúng ngành nghề được đào tạo là mong muốn của hầu hết sinh viên sau khi ra trường. Đặc biệt với ngành Luật, cái nghề nghề thường gắn với nhiệt huyết và sự đam mê.</p>
<p>Nhiều người cho rằng “Nhân viên văn phòng” nắng không đến chân mưa không đến đầu ngày ngày ăn mặc xúng xính sơ mi chỉnh tề đi làm đến tháng nhận lương đều tăm tắp nhưng có mấy ai hiểu là nghề nghiệp nào cũng có cái khó riêng và những người mang tiếng là “Nhân viên văn phòng” cũng không thật sự quá sung sướng như bạn nghĩ.</p>
<p>Nhiều người cứ than thở rằng tốt nghiệp Cử nhân Luật tỉ lệ thất nghiệp, làm trái ngành cao. Nhưng không ai biết rằng là do đặc tính ngành luật khó và cạnh tranh cao chứ ngành luật là một trong những ngành nghề không lo thất nghiệp.</p>
<p>Ứng viên luôn thường chuẩn bị tâm thế, kỹ lưỡng chỉn chu để tạo ấn tượng tốt nhất trong mắt Nhà tuyển dụng (HR) nhưng có khi nào thất vọng trước thái độ thiếu chuyên nghiệp của HR. Trong quá trình phỏng vấn nhiều người mặc định chỉ HR mới làn người đánh giá ứng viên vậy liệu Ứng viên có nên đánh giá ngược lại HR?</p>
<p>Trợ cấp thất nghiệp được xem là một sự đảm bảo hỗ trọ người lao động đang thất nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên nhiều người vẫn chưa nắm rõ về quy định này bao gồm đối tượng được hưởng, thời gian hưởng, được hưởng bao nhiêu. Nhân Lực Ngành Luật sẽ giúp bạn giải thích vấn đề trên.</p>
<p>Xây dựng mối quan hệ trong môi trường công sở là lỹ năng cần thiết để bạn mở rộng mối quan hệ của bản thân cũng như có nền tảng mối quan hệ tốt sẽ giúp công việc của bạn thuận lợi và thành công hơn. Nhưng có nhiều người lại luôn thất bại trong việc ứng xử hay không được lòng đồng nghiệp. Nguyên nhân từ đâu? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu các lý do khiến bạn luôn thất bại khi mở rộng mối quan hệ.</p>
<p>CV là thuật ngữ không còn quá xa lạ đối với các bạn sinh viên tìm việc làm. Mọi người thường nghĩ tốt nghiệp ngành Luật sẽ làm những nghề đặc thù trong cơ quan nhà nước nhưng thật chất sinh viên có rất nhiều sự lựa chọn nghề nghiệp với cơ hội rộng mở. Để tìm cho mình một công việc phù hợp thì CV là trợ thủ rất quan trọng giúp nhà tuyển dụng hiểu rõ ứng viên hơn. Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến những nội dung quan trọng cần có trong CV xin việc ngành Luật.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Xoay quanh câu chuyện học và làm của các bạn sinh viên năm 4 chuẩn bị tốt nghiệp ra trường thì vấn đề thực tập được mọi người quan tâm hơn cả. Đã có rất nhiều tranh cãi xoay quanh việc thực tập không lương là đang bốc lốt sức lao động của sinh viên. Thực tập không chỉ làm những công việc pha trà rót nước mà nó còn dạy cho bạn nhiều kỹ năng hơn hết vậy liệu một kỳ thực tập không lương có thật sự k xứng đáng với sức lao động bạn bỏ ra?</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Nói dối chưa bao giờ là điều được mọi người khuyến khích. Tuy nhiên có những lời nói dối có thể giải quyết vấn đề và làm mọi thứ đi theo chiều hướng tốt đẹp hơn thì cũng rất nên nói. Trong môi trường làm việc cũng vậy, không phải lúc nào thẳng – thật cũng được đồng nghiệp yêu quý cấp trên công nhận. Có những lời nói dối sẽ giúp bạn sống sót chốn công sở và dễ đi đến thành công hơn.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Quản tài viên thật sự là một nghề khá mới lạ ở Việt Nam và rất ít người biết đến nghề này cũng như không hiểu công việc, nhiệm vụ chính của một Quản tài viên là gì? Bài viết sẽ phần nào giúp bạn hiểu thêm về ngành nghề này và nó có vai trò tương đối quan trọng trong quá trình xử lý thủ tục phá sản của doanh nghiệp.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Môi trường công sở thật chất là một xã hội thu nhỏ, hằng ngày bạn sẽ tiếp xúc rất nhiều kiểu người tác động trực tiếp đến công việc của bạn và dĩ nhiên nó cũng phức tạp giống như cuộc sống thường nhật vậy. Bên cạnh những người chúng ta muốn kết bạn thì có vài kiểu người chúng ta nên đề phòng cẩn trọng họ thì hơn để tránh tai bay vạ gió.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Bảo hiểm thất nghiệp được ví như “khoản tiền tiết kiệm” của hầu hết những người đang đi làm nhưng phần lớn người lao động chưa quan tâm lắm cũng như chưa hiểu rõ được quyền lợi của mình khi nghỉ việc mà có bảo hiểm thất nghiệp. Nhân lực ngành luật sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bảo hiểm thất nghiệp thông qua bài viết này.</p>
<p>Ở bất kì đâu bạn cũng có thể dễ dàng bắt gặp những người thức giấc thật sớm để làm việc, về nhà thật muộn để hoàn thành công việc, không nghỉ trưa để làm việc… Tất nhiên những người đó họ có cách làm việc của riêng mình, và thường những người đều là những người siêng năng. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa những người có lựa chọn ngược lại là những người lười nhác. Thậm chí, việc ngủ đủ giấc, chịu khó ngủ trưa, tám chuyện với đồng nghiệp… là những việc giúp cho họ làm việc hiệu quả hơn. Lý do tại sao?</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Khi phỏng vấn tìm việc làm người sử dụng lao động luôn cam kết với người lao động rằng sẽ được hưởng các đãi ngộ chế độ phúc lợi trong đó có đóng bảo hiểm. Nhưng thật chất vẫn có nhiều người lao động còn mơ hồ về các loại bảo hiểm này. Bài viết sẽ giải thích rõ về các chế độ bảo hiểm và các loại bảo hiểm trong doanh nghiệp hiện nay.</p>
<p>“Chúc mừng bạn đã tốt nghiệp – chuẩn bị chuyển sang chế độ thất nghiệp.” Đây thật chất là câu nói vui của những bạn sinh viên mới ra trường thường đùa với nhau nhưng nó lại phần nào phản ánh được tình trạng thực tế hiện tại là số lượng sinh viên ra trường thất nghiệp tương đối nhiều. Theo bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý một năm 2019, cả nước có hơn một triệu người trong độ tuổi thất nghiệp, trong đó 124.500 người có trình độ từ đại học trở lên. Vậy vì sao lại xảy ra tình trạng đáng lo ngại này? Những nguyên nhân dưới đây được xem là lý do mà sinh viên ra trường mãi chẳng có việc làm.</p>
<p>Sẽ có nhiều lý do để một người ra quyết định “đổi nghề”. Có thể họ cảm thấy không thể phát triển trong lĩnh vực hiện tại mà họ đang theo đuổi, có thể họ cảm thấy nghề nghiệp khác phù hợp hơn, có tương lai hơn… Và khi trước những ngã rẽ trên con đường sự nghiệp, chắc chắn bạn phải cân nhắc và suy nghĩ thật kỹ trước quyết định “rẽ hướng” của mình. Vậy có những vấn đề gì bạn cần phải cân nhắc?</p>
<p>Theo các nhà kinh tế học, con người luôn đứng trước những sự đánh đổi. Chấp nhận rủi ro chính là lựa chọn những cơ hội. Thực tế cho thấy, lựa chọn nào càng mạo hiểm, càng rủi ro thì thành quả sẽ lớn tương đương với những rủi ro mà người ta chấp nhận. Tuy nhiên trong mọi hoàn cảnh, khi đứng trước một lựa chọn mạo hiểm có tính rủi ro cao, chúng ta phải đặc biệt cân nhắc, suy nghĩ thật kỹ trước khi đưa ra quyết định của mình. Trong sự nghiệp cũng vậy.</p>
<p>Thống kê đến đầu tháng 9/2017, trên cả nước có khoảng 230.000 cử nhân, thạc sĩ đang trong tình trạng thất nghiệp, đáng báo động đó là tỷ lệ sinh viên mới ra trường thất nghiệp ở mức khá cao.</p>