Mới ra trường, việc mà hầu hết các sinh viên đều lo lắng đó là tìm kiếm việc làm để phù hợp với bản thân. Vậy làm sao để nhà tuyển dụng đọc hồ sơ của mình? - Thảo Trang (Đồng Nai)
Cho hỏi đối với chức danh kiểm tra viên cao cấp Viện Kiểm sát thì có được miễn kỳ đào tạo hành nghề luật sư hay không? Có thể đồng thời vừa làm kiểm tra viên vừa hành nghề luật sư được hay không? Câu hỏi của anh Minh từ TP.HCM
Kiểm toán nhà nước là một ngành có ít nhiều liên quan đến Luật. Vì vậy, nhiều bạn sinh viên Luật thắc mắc rằng sau khi ra trường thì có thể làm Kiểm toán viên nhà nước không? Bài viết sau đây NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giúp trả lời thắc mắc đó.
Kiếm việc làm nhanh chóng là điều mà bất kì ứng viên nào cũng mong muốn. Dưới đây là những cách tìm việc làm nhanh chóng, hiệu quả không lo thất nghiệp
Cả Hollywood đang bàng hoàng vì tin nóng về vụ nam diễn viên kiêm nhà sản xuất đình đám Alec Baldwin bắn chết Giám đốc hình ảnh Halyna Hutchins (42 tuổi) và làm đạo diễn Joel Souza (48 tuổi) bị thương tại phim trường Rust vào ngày 21/10/2021 (giờ Mỹ).
Cộng tác viên online là công việc khá thu hút hiện nay nhất là trong tình hình dịch bệnh đang căng thẳng. Một Cộng tác viên online có thể cá kiếm lện đến 500.000đ/ ngày. Dưới đây là top các công việc cộng tác viên hot nhất hiện nay.
Mỗi nghề có một đặc thù riêng, đối với ngành luật thì giao tiếp rất quan trọng nhất là những người làm trong Tòa án, Viện kiểm sát. Nhiều bạn học sinh có nguyện vọng thi vào ngành luật nên lại có dị tật như: nói ngọng, nói lắp. Vậy những người này có thể học luật được không? Cơ hội việc làm như thế nào?
Viện Kiểm sát hay Tòa án đều có những điều kiện thi, xét tuyển công chức riêng biệt. Vậy những người có bằng Cử nhân Luật nước ngoài về Việt Nam có thể thi công chức vào làm việc trong Viện Kiểm sát hoặc Tòa án có được không?
Nhiều bạn sinh viên vẫn không băn khoăn rằng làm thế nào để có thể vừa đi học trên lớp, vừa duy trì việc làm thêm kiếm thêm thu nhập lại vẫn có thể thực tập để lấy kinh nghiệm làm nghề tương lai? Nhưng thực tế chứng minh bạn không thể cùng một lúc ôm đồm quá nhiều việc và để cân bằng 3 vấn đề trên bắt buộc bạn phải lựa chọn.
Nhiều người than vãn rằng sinh viên tốt nghiệp ngành luật luôn gặp khó khăn khi tìm kiếm việc làm đúng ngành và tỉ lệ thất nghiệp cũng tăng cao. Hãy sử dụng “thuốc thần” theo tỉ lệ công thức dưới đây để chắc chắn rằng có thể có việc làm ngay khi mới ra trường.
Sinh viên Luật có một định kiến và khái niệm chung đó là tốt nghiệp ra trường khó kiếm việc làm. Tỉ lệ thất nghiệp ngành luật cao. Nhưng có bao giờ bạn đặt câu hỏi: Vì sao sinh viên Luật thất nghiệp khi ra trường? Nếu biết được nguyên nhân này bạn sẽ khắc phục được và xóa sổ cụm từ “thất nghiệp” trong tương lai phía trước của mình.
Trợ lý kiêm phiên dịch viên là ngành nghề đang hút nhân sự khá cao nhưng không phải ai cũng hiểu rõ nghề nghiệp với mức thu nhập hấp dẫn này. Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu xem vị trí công việc Trợ lý phiên dịch tiếng anh là gì nhé.
Làm thêm không còn là vấn đề quá xa lạ trong cộng đồng sinh viên ngày nay. Các bạn sinh viên xem chuyện làm thêm là việc nên làm một lần trong cả quãng đời sinh viên. Đối với sinh viên Luật cũng không ngoại lệ, công việc làm thêm không chỉ đơn giản là kiếm thêm tiền mà còn là tích lũy kinh nghiệm vốn sống,… vậy sinh viên Luật nên làm thêm những công việc gì để phục vụ giúp ích cho công việc tương lai sau này?
Thực tập sinh kinh doanh là vị trí công việc được khá nhiều công ty, doanh nghiệp tuyển dụng. Đây là vị trí tiềm năng cho các bạn sinh viên năm 04 muốn tích lũy kinh nghiệm và tìm kiếm cơ hội việc làm. Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu chi tiết hơn về công việc này nhé.
Nhân viên kiểm soát nội bộ là người thực hiện trong bộ phận của doanh nghiệp chuyên thực hiện các hoạt động, biện pháp, kế hoạch, quan điểm, nội quy chính sách và nỗ lực của mọi thành viên trong tổ chức để đảm bảo cho tổ chức đó hoạt động hiệu quả và đạt được mục tiêu đặt ra một cách hợp lý.
“Cả cuộc đời này cứ nghĩ rằng tìm kiếm nhân viên là dễ dàng. Ai mà có ngờ Nhà tuyển dụng nhân sự còn nhiều hơn người xin việc.” Đây là lời than thở hầu hết những người làm nghề tuyển dụng hay nói với nhau. Nghề nào cũng có khó khăn tuy nhiên chỉ những người trong nghề mới hiểu được những khó khăn mà nghề tuyển dụng nhân sự đang phải đối mặt.
Sinh viên tốt nghiệp Cử nhân Luật luôn đi kèm với nỗi lo thất nghiệp, không có việc làm thậm chí nhiều bạn đã soạn sẵn kịch bản “làm trái ngành” trong đầu vì cho rằng bản thân không đủ sức để theo nghề. Vậy nguyên nhân từ đâu? Ngành luật hiện nay đang “thừa” nhân sự và khó kiếm việc như sinh viên vẫn đồn đoán.
Đã là sinh viên thì ai cũng phải trải qua ít nhất một quãng thời gian túng thiếu chỉ vì đầu tháng lỡ “vung tay quá trán” mà cuối tháng phải đau khổ khóc ròng. Nếu trong người chỉ còn 100k mà 1 tuần nữa bố mẹ mới gửi tiền ăn lên thì phải làm sao. Hãy đọc bài viết bên dưới để biết cách tiết kiệm đỉnh cao nha.
Chuyện tốt nghiệp ra trường đi làm chính là đánh dấu một cột mốc trưởng thành trong cuộc đời bạn. Bạn không còn là những cô cậu học sinh sinh viên vô lo vô nghĩ ngồi trên ghế nhà trường nữa thay vào đó bạn đã phải “va” vào cuộc sống kiếm việc kiếm tiền trước mắt là nuôi sống bản thân sau và về xa về dài là phụ giúp cha mẹ. Cái gì bước đầu cũng có vài bỡ ngỡ vậy sinh viên mới tốt nghiệp ra trường đi làm cần chú ý những điều gì?
Hệ thống các văn bản pháp luật luôn là nguồn thông tin duy nhất, chính xác hỗ trợ cho việc tra cứu học tập và làm việc của sinh viên luật cũng như toàn thể người làm luật. Mọi hoạt động lĩnh vực liên quan đến luật đều phải dựa vào văn bản pháp luật để nhận định, căn cứ. Nhưng các bạn sinh viên thường gặp không ít khó khăn và tốn khá nhiều thời gian để tìm kiếm, tra cứu các loại văn bản trong quá trình học tập. Bài viết này chia sẻ một số kỹ năng cần thiết giúp việc tìm kiếm tra cứu văn bản pháp luật phần nào dễ dàng hơn.