Tham gia đội ngũ kế toán tổng hợp nội bộ (internal general accountant) với cơ hội phát triển sự nghiệp, đào tạo và mức đãi ngộ hấp dẫn. Khám phá ngay!
Cơ hội phát triển trong ngành năng lượng mặt trời,vị trí nhân viên kỹ thuật điện năng lượng mặt trời (solar power technician) không yêu cầu kinh nghiệm. Đảm bảo thu nhập hấp dẫn, môi trường chuyên nghiệp, chế độ phúc lợi đầy đủ. Tham gia ngay!
Công việc sales manager (trưởng phòng kinh doanh) đem lại những trải nghiệm và thử thách gì cho người làm? Làm thế nào để vượt qua được áp lực và gặt hái thành công trong vai trò này? Sales manager có phải là bước đệm vững chắc trong sự nghiệp không?
Vị trí kỹ sư triển khai bản vẽ xây dựng - drafter (CAD 2D) đang trở thành một lựa chọn nghề nghiệp hấp dẫn và cần thiết trong bối cảnh xây dựng hiện đại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các tổ chức và công ty trong lĩnh vực này.
Nhân viên kho (Warehouse worker) luôn là vị trí then chốt trong quy trình hoạt động của nhiều doanh nghiệp, và hiện tại, nhu cầu tuyển dụng nhân sự cho vị trí này vô cùng cao. Đây là cơ hội tốt cho những ai đang tìm kiếm một công việc ổn định, không yêu cầu kinh nghiệm với mức lương hấp dẫn từ 7 triệu đồng.
Chuyên viên hệ thống server và an ninh mạng (system and cybersecurity specialist) hiện đang là một vai trò quan trọng và có nhu cầu cao trong thị trường lao động công nghệ thông tin. Đây là cơ hội dành cho ứng viên có kinh nghiệm, muốn khẳng định bản thân ở vị trí này.
Kinh nghiệm đi làm có ảnh hưởng sâu sắc đến sự nghiệp không? Bằng cấp hay kinh nghiệm làm việc, đâu là yếu tố quyết định cho nhà tuyển dụng?
Bài viết sau sẽ cung cấp các thông tin chi tiết cho khách hàng về tìm việc làm khi chưa có kinh nghiệm.
Kinh nghiệm làm việc khi còn là sinh viên sẽ mang lại những gì cho sinh viên? Trang bị kinh nghiệm làm việc khi còn là sinh viên bằng những cách nào?
Tôi năm nay 30 tuổi, có bằng đại học ngành kế toán và có 7 năm kinh nghiệm với nghề. Gần đây tôi có tìm hiểu về nghề Trọng tài viên thương mại và muốn rẽ hướng, vậy cho tôi hỏi không có bằng Cử nhân luật thì có thể làm Trọng tài viên thương mại không? Câu hỏi của anh Chiến đến từ Hải Phòng.
Trong các bài viết trước chúng tôi luôn khuyên các bạn sinh viên rằng hãy cố gắng tham gia thật nhiều hoạt động lúc còn ngồi trên ghế nhà trường hay hãy đi thực tập từ năm 3, năm 4 để tích lũy kinh nghiệm làm đẹp CV khi ra trường nhưng chẳng may có những bạn đã bỏ qua hết năm 3, năm 4 giờ đây cầm tấm bằng đại học trên tay mà chưa có mấy kinh nghiệm thì liệu tìm việc có được không? Còn con đường nào khác để dấn thân vào ngành luật khi chưa có kinh nghiệm?
Đây chắc hẳn là câu hỏi chạy trời không khỏi nắng nếu bạn đã có kinh nghiệm làm việc tại một công ty khác trước đó tuy nhiên câu hỏi này sẽ khiến bạn khá bối rối vì có nhiều lý do nghỉ việc không tiện nói ra. Nếu còn lo ngại hãy tham khảo một số cách trả lời bên dưới nhé.
Các kinh nghiệm khi đi phỏng vấn nhiều vô số kể có thể đúc kết thành một cuốn cẩm nang giúp các bạn sinh viên tự tin hơn khi phỏng vấn tìm việc làm. Thế nhưng dù có chuẩn bị kỹ càng như thế nào đi nữa thì bạn cũng cần chú ý 03 điều nên tránh, tuyệt đối không nhắc đến trong quá trình phỏng vấn.
Nhiều bạn sinh viên vẫn không băn khoăn rằng làm thế nào để có thể vừa đi học trên lớp, vừa duy trì việc làm thêm kiếm thêm thu nhập lại vẫn có thể thực tập để lấy kinh nghiệm làm nghề tương lai? Nhưng thực tế chứng minh bạn không thể cùng một lúc ôm đồm quá nhiều việc và để cân bằng 3 vấn đề trên bắt buộc bạn phải lựa chọn.
Người có kinh nghiệm khi tìm việc làm luôn có lợi thế hơn là ứng viên “trang giấy trắng” tuy nhiên vì có kinh nghiệm nên nhà tuyển dụng cũng nhìn nhận đánh giá CV của các ứng viên tiềm năng này có phần khắt khe hơn. Vậy cần thể hiện CV như thế nào để ghi điểm tuyệt đối?
“Kinh nghiệm làm việc” là yêu cầu khác ám ảnh đối với những bạn sinh viên mới ra trường hay những bạn chuyển hướng công việc muốn làm trái ngành. Kinh nghiệm càng dày dặn thì tỉ lệ trúng tuyển việc làm càng cao. Nhưng bạn đừng vội lo, bài viết dưới đây sẽ gửi bạn một vài lưu ý nhỏ có thể giúp bạn “tán đổ” nhà tuyển dụng ngay cả khi kinh nghiệm chưa nhiều.
Mới ra trường tìm việc làm là khoảng thời gian khó khăn: chuyên môn yếu, không kinh nghiệm, không kỹ năng vì vậy khi đi làm sinh viên thường rất e dè và thường mắc những sai lầm không đáng có dưới dưới đây.
Thư ký Tài chính là một vị trí không xa lạ gì trong những Công ty có những dự án đầu tư lớn với thời hạn đầu tư dài. Với các dự án lớn, việc tính toán, quản trị dòng tiền đòi hỏi những Chuyên viên về Tài chính doanh nghiệp, đầu tư có bề dày kinh nghiệm. Để đảm bảo công việc, những Chuyên viên Tài chính này luôn cần một hoặc một vài vị trí Thư ký Tài chính để giúp việc cho mình.
Nhân viên nhân sự tiền lương là người thực hiện các quyền lợi của người lao động khi tham gia ký kết hợp đồng lao động chính thức. Những người đảm nhận vị trí này phải đảm bảo hội tụ đủ kinh nghiệm chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp cụ thể.
Làm thêm không còn là vấn đề quá xa lạ trong cộng đồng sinh viên ngày nay. Các bạn sinh viên xem chuyện làm thêm là việc nên làm một lần trong cả quãng đời sinh viên. Đối với sinh viên Luật cũng không ngoại lệ, công việc làm thêm không chỉ đơn giản là kiếm thêm tiền mà còn là tích lũy kinh nghiệm vốn sống,… vậy sinh viên Luật nên làm thêm những công việc gì để phục vụ giúp ích cho công việc tương lai sau này?