Nhảy việc là hoạt động rời công ty cũ đã từng gắn bó để tìm việc làm mới. Có muôn vàn lý do khiến bạn quyết định nghỉ việc thế nhưng dù là gì đi nữa thì hãy sử xự chuyên nghiệp trước khi dừng việc ở công ty cũ để lại ấn tượng tốt đẹp trong mắt đồng nghiệp và cấp trên nhé.
Với mục tiêu cấp 50 triệu thẻ CCCD trước ngày 01/07 (tức gần 50% tổng dân số) nên các cán bộ công an trên cả nước đang làm việc ngày đêm cật lực không kể nghỉ lễ và cuối tuần. Mặc dù đang quá tải nhưng người dân vẫn cố gắng xếp hàng chờ hàng tiếng để có thể hoàn tất các thủ tục làm căn cước vậy tại sao nên làm thẻ CCCD trong thời gian này mà không phải đợi cho thư thả đỡ chen chúc? Hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc trên.
Có rất nhiều nguyên nhân khiến chúng ta quyết định rời bỏ công ty mà ta đang gắn bó. Nguyên nhân muốn nghỉ việc có thể trực tiếp hoặc gián tiếp nhưng hầu hết nhân viên đều băn khoăn rằng có nên thôi việc khi chưa tìm được công việc mới. Chuyện tìm việc chưa bao giờ dễ dàng và không ít người ngoài kia vẫn quyết định thôi việc mặc dù vẫn chưa tìm được việc phù hợp. Bài viết này sẽ phân tích vấn đề để bạn có thể hình dung và tự trả lời cho câu hỏi trên.
Hàng loạt những ngày lễ lớn sắp đến như là 10/03; 30/04; 01/05 bên cạnh những doanh nghiệp được nghỉ lễ thì có khá nhiều doanh nghiệp, công ty vẫn bố trí nhân viên đi làm ngày này. Vậy làm thêm giờ các ngày lễ lớn như 30/4; 01/05 người lao động sẽ được nhận mức lương là bao nhiêu. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn làm rõ vấn đề trên.
Đây là nội dung có trong Nghị định 13/2021/NĐ-CP theo đó Thanh niên từ 16 đến dưới 18 tuổi sẽ được các cơ quan, tổ chức, đơn vị chủ trì, phối hợp với tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cùng cấp và các cơ quan liên quan tổ chức đối thoại về đào tạo, tư vấn lựa chọn nghề nghiệp, việc làm cụ thể như sau:
Công việc đầu tiên không phải là công việc duy nhất vì vậy vấn đề nhảy việc không còn quá xa lạ đối với dân văn phòng. Dù bạn bao nhiêu tuổi, đã đạt được những thành tựu gì thì nếu thấy xuất hiện 05 dấu hiệu dưới đây bạn nên suy nghĩ về công việc hiện tại và lên kế hoạch nhảy việc cho bản thân mình.
Do ảnh hưởng của dịch Covid, đời sống xã hội chỉ đang bước đầu dần ổn định nên mới đây Quốc hội vừa biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2021 trong đó vấn đề về lương cơ sở vẫn giữ nguyên mức 1.490.000đ. Vậy, lương cơ sở chưa tăng, cán bộ công chức chịu tác động gì?
Trước tình trạng xuất hiện hiện tượng chưa phù hợp với chính sách của Nhà nước về phát triển nghề công chứng và nhằm bảo đảm sự ổn định, bền vững của nghề công chứng, Chính phủ vừa có Nghị quyết 172/NQ-CP về chính sách phát triển nghề công chứng.
Chắc hẳn các bạn đã đọc tiêu đề bài này là có nên tham gia một buổi phỏng vấn mà bản thân không hề thích không? Theo quan điểm cá nhân của bản thân mình thì mình nghĩ là rất nên tham gia mặc dù có thể bạn không có ý định sẽ làm công việc đó. Lý do vì sao xin mời bạn đọc bài viết dưới đây.
Dân công sở luôn quen với việc có 1 giờ 30 phút nghỉ trưa mỗi ngày. Có rất nhiều điều để cần phải làm trong thời gian nghỉ trưa này và chúng ta luôn cảm thấy phấn chấn hơn khi rời xa bàn làm việc. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng những giờ nghỉ trưa ngắn ngủi sẽ giúp con người ta tỉnh táo hơn, tăng hiệu suất làm việc và đem lại một số điều có lợi nhất định. Vậy phải sắp xếp thời gian nghỉ trưa sao cho hiệu quả để không phải phí hoài khoảng “thời gian vàng”.
Làm người trưởng thành chưa bao giờ là điều dễ dàng, Hằng ngày phải xoay quanh với hàng tá công việc cùng với gánh nặng cơm áo gạo tiền khiến chúng ta trở nên mệt mỏi và mất kiểm soát với chính mình. Những lo lắng căng thẳng mà bạn phải trải qua ở chốn công sở phần nào làm suy nghĩ của bản thân trở nên bế tắc và chuyển hóa năng lượng tiêu cực mang tên stress. Bài viết dưới đây chỉ rõ 03 dạng stress mà dân văn phòng thường gặp nhất khi đi làm.
Bộ Công an đề nghị bỏ sổ hộ khẩu, sổ tạm trú và chuyển sang quản lý dân cư theo mã số định danh công dân từ ngày 01/07/2021. Việc thay thế một văn bản pháp lý quan trọng như sổ hộ khẩu thì người dân sẽ phản ứng ra sao?
Trong những câu hỏi mà nhà tuyển dụng đặt ra cho ứng viên, câu hỏi “vì sao em nghỉ việc ở công ty cũ” có lẽ là câu hỏi khiến nhiều ứng viên bối rối nhất. Lý do vì sao lại có hiện tượng bối rối này?