Cơ hội cho cử nhân Luật không hành nghề Luật sư đó là hành nghề Thừa phát lại? Thừa phát lại không được làm những việc gì trong năm 2025?
Trình tự thủ tục miễn nhiệm Thừa phát lại mới nhất từ ngày 01/7/2025 theo Nghị định 121? Thừa phát lại được làm và không được làm công việc gì theo quy định của pháp luật?
Chức danh thừa phát lại là gì trong năm 2025? Một thừa phát lại được làm gì và không được làm gì?
Nghề thừa phát lại (bailiff) yêu cầu những kỹ năng gì và cơ hội việc làm ra sao? Công việc nào Thừa phát lại được làm? Mức lương của nghề này và triển vọng tương lai như thế nào?
Cho chị hỏi, Thừa phát lại được và không được làm những công việc gì? Để được bổ nhiệm làm Thừa phát lại cần đáp ứng những tiêu chuẩn gì? Có bắt buộc có bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật không? Chị L.M (Kiên Giang)
Thừa phát lại là ai? Công việc Thừa phát lại được làm và không được làm là gì? – Thu Thảo (Ninh Thuận)
Tôi có thắc mắc liên quan đến nghề Thừa phát lại. Cho tôi hỏi thủ tục đăng ký hành nghề và cấp thẻ Thừa phát lại được thực hiện theo trình tự thế nào? Thừa phát lại không được làm những việc gì? Câu hỏi của chị Thu Ngọc ở Bình Dương.
Cho tôi hỏi nếu đang hành nghề luật sư mà muốn chuyển sang làm Thừa phát lại thì cần đáp ứng những điều kiện gì? Có phải luật sư khi chuyển sang Thừa phát lại thì sẽ được miễn đào tạo nghề hay không? Trong trường hợp tôi muốn kiêm nhiệm cả 02 nghề cùng một lúc thì có thể thực hiện được không?
Học Luật ra có thể có nhiều lựa chọn công việc, định hướng, sự nghiệp, và việc ứng tuyển vào các Văn phòng thừa phát lại làm một trong những lựa chọn, hướng đi đó.. Câu hỏi “Học luật ra có thể làm gì?” có thể bạn đã đọc được ở rất nhiều những bài viết, diễn đàn về nghề Luật rồi. Nên NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ không đề cập đến bức tranh tổng thể nữa mà sẽ đi vào chi tiết, từng công việc, từng ngành nghề mà bạn có thể làm khi tốt nghiệp trường Luật. Đầu tiên là nghề “Thừa phát lại”.