Ngành Cơ khí được hiểu như thế nào? Kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ cao đẳng như thế nào?
Triết học ra đời khi nào và ở đâu? Sinh viên có cần đóng tiền học phí khi theo học chuyên ngành Mác-Lênin không?
Mức điểm chuẩn Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội? Điều kiện để sinh viên được học tiếp lên năm học sau? Trường hợp nào sinh viên sẽ bị buộc thôi học khi xét kết quả học tập theo niên chế?
Thi vấn đáp là một những khó khăn của sinh viên ngành Luật, việc vấn đáp đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng về lý thuyết cũng như các kỹ năng mềm để có thể đạt được điểm cao, vì vậy có thể cần chú ý một số vấn đề quan trọng trong bài viết dưới đây.
Hiện tại em đang là sinh viên của ngành luật tại một trường đại học. Em muốn biết biết khi học ngành này sẽ có những lợi và khó nhăn nào cần phải biết? – Minh Hân (Nghệ An)
Cho tôi hỏi khi chọn học ngành luật thì người học hay sinh viên cần có những tố chất riêng biệt nào? - Minh Kiên (Long An)
Tôi muốn biết sinh viên chuyên ngành luật dân sự sau khi tốt nghiệp có thể làm việc ở đâu? Có phải nhất thiết sẽ làm tại các cơ quan nhà nước hay không? - Tuấn Kiệt (Vĩnh Long)
Kiểm toán nhà nước là một ngành có ít nhiều liên quan đến Luật. Vì vậy, nhiều bạn sinh viên Luật thắc mắc rằng sau khi ra trường thì có thể làm Kiểm toán viên nhà nước không? Bài viết sau đây NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giúp trả lời thắc mắc đó.
Rất nhiều sinh viên mới ra trường khi đi tìm việc làm đều rất hoang mang khi nhận được câu hỏi này từ HR. Có bạn nói vui rằng: “Em còn không biết ngày mai ăn gì thì sao biết được mục tiêu 05 năm tới của bản thân như thế nào.” Nhưng liệu bạn có thật sự hiểu rõ ý đồ của nhà tuyển dụng khi hỏi dạng câu hỏi này. Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu thông qua bài viết sau.
Ngành luật nhiều năm qua luôn có sức hút lớn với các bạn trẻ, các trường top điểm của ngành này khá cao. Tuy nhiên nhiều bạn sinh viên vẫn chưa tìm hiểu kỹ thông tin, chính xác tin cậy liên quan đến ngành luật. Vậy nên bài viết này sẽ gửi đến bạn thông tin chính xác, tin cậy liên quan đến ngành luật này.
Trong các bài viết trước chúng tôi luôn khuyên các bạn sinh viên rằng hãy cố gắng tham gia thật nhiều hoạt động lúc còn ngồi trên ghế nhà trường hay hãy đi thực tập từ năm 3, năm 4 để tích lũy kinh nghiệm làm đẹp CV khi ra trường nhưng chẳng may có những bạn đã bỏ qua hết năm 3, năm 4 giờ đây cầm tấm bằng đại học trên tay mà chưa có mấy kinh nghiệm thì liệu tìm việc có được không? Còn con đường nào khác để dấn thân vào ngành luật khi chưa có kinh nghiệm?
Ngành Luật là ngành khá khó nhằn lẫn đầu ra và đầu vào. Hiện nay tỉ lệ sinh viên thất nghiệp ngày càng cao trong đó không ngoại trừ ngành luật. Dưới đây là những điều sinh viên Luật cần biết về ngành nghề của mình để có hướng phát triển bản thân phù hợp không để thất nghiệp khi ra trường.
Có một sự thật là hiện tại vẫn còn nhiều công ty (NSDLĐ) ép nhân viên nữ ký cam kết không được kết hôn hay thậm chí sinh con trong thời gian đầu thực hiện hợp đồng. Vậy việc ký hợp đồng lao động cam kết không mang thai có vi phạm không? Hãy cùng Nhân Lực Ngành Luật tìm hiểu vấn đề này nhé.
Nhiều người than vãn rằng sinh viên tốt nghiệp ngành luật luôn gặp khó khăn khi tìm kiếm việc làm đúng ngành và tỉ lệ thất nghiệp cũng tăng cao. Hãy sử dụng “thuốc thần” theo tỉ lệ công thức dưới đây để chắc chắn rằng có thể có việc làm ngay khi mới ra trường.
Làm việc nhóm thời đại học có thể được xem là “nỗi ám ảnh” của khá nhiều bạn sinh viên bởi khái niệm teamwork đã bị bóp méo thành một người gánh team cả nhóm ngồi chơi. Thế nên hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ gửi đến bạn một liều “Vaccine” để ngừa việc gánh team khi làm việc nhóm.
Sinh viên Luật có một định kiến và khái niệm chung đó là tốt nghiệp ra trường khó kiếm việc làm. Tỉ lệ thất nghiệp ngành luật cao. Nhưng có bao giờ bạn đặt câu hỏi: Vì sao sinh viên Luật thất nghiệp khi ra trường? Nếu biết được nguyên nhân này bạn sẽ khắc phục được và xóa sổ cụm từ “thất nghiệp” trong tương lai phía trước của mình.
Ngày nay hầu hết công ty, doanh nghiệp tuyển dụng nhân sự đều yêu cầu, hoặc ưu tiên người có kinh nghiệm. Thế nhưng nghiệm đối với những bạn sinh viên mới ra trường là vấn đề khá khó khăn vậy làm cách nào để tích lũy kinh nghiệm hành nghề ngay cả khi còn ngồi trên giảng đường.
“Kinh nghiệm làm việc” là yêu cầu khác ám ảnh đối với những bạn sinh viên mới ra trường hay những bạn chuyển hướng công việc muốn làm trái ngành. Kinh nghiệm càng dày dặn thì tỉ lệ trúng tuyển việc làm càng cao. Nhưng bạn đừng vội lo, bài viết dưới đây sẽ gửi bạn một vài lưu ý nhỏ có thể giúp bạn “tán đổ” nhà tuyển dụng ngay cả khi kinh nghiệm chưa nhiều.
Thực tập sinh Marketing là vị trí việc làm dành cho những sinh viên năm cuối ngành Marketing đang có nhu cầu hoàn thành khóa học để tốt nghiệp, hoặc cũng là vị trí công việc dành cho những sinh viên ngành Marketing để tiếp xúc với công việc thực tiễn trước khi bắt đầu bước chân vào nghề sau khi ra trường.
Khi lựa chọn học tập và theo đuổi một ngành nghề nào đó thì bạn luôn phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho bản thân để phục vụ chuyện học tập và công việc trong tương lai. Sinh viên Luật cũng vậy ngoài chuyện phải nắm vững kiến thức chuyên môn thì cũng cần phải cải thiện và trau dồi kỹ năng cần thiết để có thể học tập và làm việc tốt hơn.