Hồ sơ sửa đổi Hiến pháp 2013 là tài liệu công khai đúng không? Lộ trình sửa đổi Hiến pháp 2013 phục vụ sáp nhập tỉnh thành như thế nào?
(Chinhphu.vn) - Chiều 14/4/2025, tại Phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, cho ý kiến về việc chuẩn bị các hồ sơ liên quan đến việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013. Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội Lê Quang Tùng vừa ký ban hành Kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về nội dung này.
Theo báo cáo chuyên đề, Chủ tịch Quốc hội đã có nội dung liên quan đến ngày hiệu lực của Hiến pháp 2013 (sửa đổi) và dự kiến một số nội dung sẽ sửa đổi trong văn bản này.
Kết luận 129: Chủ trương sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013 quy định ra sao? Thời gian hoàn thành sửa đổi Hiến pháp 2013 theo Kết luận 127-KL/TW
Những điểm chính trong Kết luận 129-KL/TW về bổ sung Hiến pháp 2013 là gì? Sửa đổi Hiến pháp được quy định như thế nào?
Theo Công văn 43 giao Đảng ủy Quốc hội lãnh đạo, chỉ đạo việc Sửa đổi bổ sung Hiến Pháp 2013 hoàn thành trước 30 06 2025?
Trước ngày nào sửa đổi bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013? Hiến pháp được quy định do cơ quan nào ban hành? Sửa đổi Hiến pháp được quy định như thế nào?
Theo Công văn 1910/VPCP-PL ngày 10/3/2025, dự kiến Bộ Công an sẽ triển khai việc lấy ý kiến nhân dân về sửa đổi Hiến pháp 2013 trên VNeID.
Bài viết dưới đây sẽ nêu ra lộ trình sửa đổi Hiến pháp 2013 liên quan đến tổ chức bộ máy theo Công văn 1910/VPCP-PL.
Trưng cầu ý dân là việc Nhà nước tổ chức để cử tri cả nước trực tiếp bỏ phiếu biểu quyết những vấn đề quan trọng của đất nước, trong đó vấn đề đến Hiếp pháp.
Bài viết dưới đây sẽ đề cập các nội dung quy định liên quan đến sửa đổi Hiến pháp 2013 theo tinh thần chỉ đạo của Bộ Chính trị tại Kết luận 127-KL/TW ngày 28/02/2025.
Theo Kết luận mới thì sẽ hoàn thành sửa đổi Hiến pháp 2013 và bổ sung một số điều trước ngày 1/7/2025, cụ thể ra sao?
Kết luận 127 Yêu cầu sửa đổi Hiến pháp 2013 và hoàn thành trước ngày nào? Quy định về hiệu lực của Hiến pháp 2013 như thế nào?