Đối với cán bộ, thôi chức là gì? Thôi chức trong trường hợp miễn nhiệm có phải hình thức xử lý kỷ luật đối với cán bộ không?
Quy định pháp luật về từ chức đối với Cán bộ là gì? Khi nào thì xem xét từ chức cho Cán bộ? Quy trình quyết định việc miễn nhiệm, cho từ chức trong bao nhiêu lâu?
Khái niệm về miễn nhiệm chức vụ? Trường hợp nào sẽ xét miễn nhiệm đối với cán bộ? Thời gian thực hiện xem xét miễn nhiệm đối với cán bộ?
Sẽ không còn miễn đào tạo nghề công chứng đối với thẩm phán 5 năm kinh nghiệm từ 01/7/2025? Bổ nhiệm công chứng viên cần phải đáp ứng được các tiêu chuẩn nào?
Cán bộ, công chức miễn nhiệm là một trong những trường hợp thường gặp. Vậy miễn nhiệm là gì? Cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý miễn nhiệm trong trường hợp nào?
Cho tôi hỏi: Trường hợp Báo cáo viên pháp luật tự nguyện thôi giữ chức vụ báo cáo viên thì có cần thực hiện thủ tục miễn nhiệm với đối tượng này không? Nếu có thì việc miễn nhiệm chức danh này được thực hiện ra sao? câu hỏi của chị Trâm (Hà Nội).
Tôi có thắc mắc là Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét, quyết định miễn nhiệm Chấp hành viên thi hành án dân sự trong trường hợp nào? Hồ sơ đề nghị miễn nhiệm Chấp hành viên cần những gì? Câu hỏi của anh Quý ở Vĩnh Long.
Tôi có thắc mắc là miễn nhiệm cán bộ, công chức được hiểu ra sao? Miễn nhiệm cán bộ, công chức có được xem là một hình thức xử lý kỷ luật không và việc xem xét miễn nhiệm đối với công chức lãnh đạo, quản lý được thực hiện trong các trường hợp nào? câu hỏi của anh Hoàng đến từ Gia Lai.
Bộ Chính trị quy định về việc miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ tại Quy định số 41-QĐ/TW cụ thể như sau như sau:
Các quy định về miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức được thể hiện cụ thể tại Luật Cán bộ, Công chức 2008. Tuy nhiên có rất nhiều người nhầm lẫn về các khái niệm này. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn phân biệt và hiểu rõ hơn từng khái niệm pháp lý sau.