Nên học gì để đón đầu xu hướng việc làm theo danh sách ngành nghề HOT trong tương lai? Một số nội dung mà người học cần chuẩn bị để đón đầu xu hướng việc làm?
Người lao động vào học nghề, tập nghề để làm việc cho NSDLĐ có phải đóng học phí không? NSDLĐ thu học phí của người học nghề, tập nghề để làm việc cho mình bị xử phạt ra sao?
Mức lương Kỹ sư Tự động hóa mới ra trường đến quản lý cấp cao? Người học CĐ tự động hóa và công nghệ kỹ thuật cần kỹ năng gì để có vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp?
Để có nhiều cơ hội việc làm thì nên học chuyên ngành nào của ngành công nghệ thông tin (information technology)?
Quy định về học nghề để làm việc cho người sử dụng lao động như thế nào? Hợp đồng đào tạo nghề phải có những nội dung gì theo quy định?
Công nghiệp 4.0 tác động như thế nào đến kỹ thuật hóa học? Làm sao IoT, AI, công nghệ sinh học (chemical engineering), và công nghệ nano thúc đẩy sự đổi mới trong ngành? Các giải pháp nào giúp tối ưu hóa sản xuất và giải quyết thách thức về môi trường? Vai trò của tự động hóa và hệ thống robot trong việc cải thiện an toàn và hiệu suất là gì?
Quy định về đào tạo nghề, chi phí đào tạo và trách nhiệm hoàn trả có cần ghi trong hợp đồng không? Người học nghề phải đủ bao nhiêu tuổi để làm việc cho người sử dụng lao động?
Em đang tìm hiểu về Công tác tư vấn nghề nghiệp, việc làm đối với cơ sở giáo dục đại học. Cho em hỏi, công tác tư vấn nghề nghiệp, việc làm được triển khai bằng những hình thức nào? Nội dung công tác tư vấn nghề nghiệp, việc làm đối với cơ sở giáo dục đại học tập trung vào vấn đề gì? Câu hỏi của bạn Lâm (Hà Nội)
Việc học đại học nói thẳng ra là một sự đầu tư: khi bạn đầu tư thời gian, tiền bạn, công sức 4 năm để học và thứ gặt hái được chính là tấm bằng Cử nhân và công cuộc tìm kiếm việc làm, sống với nghề bắt đầu từ đây. Ngày nay người ta đánh giá rằng Cử nhân tốt nghiệp ra trường thất nghiệp, làm trái ngành, rẽ ngang hướng kinh doanh rất nhiều. Đó là Cử nhân nói chung bao gồm cả Cử nhân Luật luôn đấy nhé. Vậy há chẳng phải sự đầu tư mà 4 năm trước rủi ro rất cao hay sao?
Ra trường làm việc với mức lương cao ngất ngưởng là niềm mơ ước của nhiều người. Hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ giới thiệu cho bạn một ngành học mà ít người biết nhưng nhu cầu xã hội khá cao. Hãy cùng đọc tiếp để biết ngành nghề hot này nha.
Nhiều bạn sinh viên vẫn không băn khoăn rằng làm thế nào để có thể vừa đi học trên lớp, vừa duy trì việc làm thêm kiếm thêm thu nhập lại vẫn có thể thực tập để lấy kinh nghiệm làm nghề tương lai? Nhưng thực tế chứng minh bạn không thể cùng một lúc ôm đồm quá nhiều việc và để cân bằng 3 vấn đề trên bắt buộc bạn phải lựa chọn.
Thực tập là khoảng thời gian vô cùng quan trọng trong cuộc đời của mỗi sinh viên. Thời gian này bạn sẽ bắt đầu định hướng tương lai, tiếp cận với những công việc thực tế ngành nghề mình đang học, vậy nên lựa chọn cơ sở thực tập phù hợp rất có ý nghĩa để sinh viên có thể thực tập và làm việc tốt sau này. Nhân Lực Ngành Luật sẽ dựa vào chuyên ngành mà bạn chọn để tư vấn cho bạn cơ sở thực tập phù hợp nhất.
Thực tập sinh Marketing là vị trí việc làm dành cho những sinh viên năm cuối ngành Marketing đang có nhu cầu hoàn thành khóa học để tốt nghiệp, hoặc cũng là vị trí công việc dành cho những sinh viên ngành Marketing để tiếp xúc với công việc thực tiễn trước khi bắt đầu bước chân vào nghề sau khi ra trường.
Nếu bạn quan tâm đến ngành nghề kế toán hay có nguyện vọng trở thành một Kế toán viên thì bên cạnh việc Thực tập sinh kế toán còn có công việc Trợ lý kế toán để bạn thử sức và học hỏi. Vậy, Trợ lý kế toán là gì? Công việc chính của những người đảm nhận vị trí này như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.
Kế toán là một ngành nghề vô cùng hot được nhiều bạn trẻ đang theo học. Để trở thành một Kế toán giỏi trước nhất bạn phải là một Thực tập sinh kế toán siêng năng, ham học hỏi. Vậy công việc thường làm của một Thực tập sinh kế toán là gì? Vị trí này mang lại lợi ích gì cho sinh viên ngành kế toán?
Khi lựa chọn học tập và theo đuổi một ngành nghề nào đó thì bạn luôn phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho bản thân để phục vụ chuyện học tập và công việc trong tương lai. Sinh viên Luật cũng vậy ngoài chuyện phải nắm vững kiến thức chuyên môn thì cũng cần phải cải thiện và trau dồi kỹ năng cần thiết để có thể học tập và làm việc tốt hơn.
Luật pháp tồn tại và phát triển song song với đời sống xã hội. Với tầm quan trọng đó thì người học luật chính là nguồn nhân lực chủ yếu để thực thi pháp luật sau này, cơ hội nghề nghiệp theo đó cũng rộng mở và chia đều cho tất cả mọi người đam mê theo đuổi ngành luật.
Có những ngành nghề trực tiếp liên quan tới kinh doanh như Marketing, Quản trị kinh doanh, Thương mại điện tử… được mở ra và giảng dạy ở các trường Đại học, Cao đẳng… nhưng có phải chỉ học những ngành đó mới đi làm kinh doanh, bán hàng được hay không?
Chắc hẳn ai cũng biết rằng động lực to lớn của học sinh theo đuổi một ngành nghề ở giảng đường đại học đó là để nhận được tấm bằng có thể giúp họ kiếm được những việc làm tốt sau này.
Cũng giống như nhiều sinh viên Luật khác, tôi đã từng có khát khao cháy bỏng, niềm đam mê lớn lao với nghề Luật sư. Nhưng khi ra trường, đi làm được một thời gian, tôi không đủ mạnh mẽ và quyết tâm để vượt qua những khó khan để theo nó đến cùng. Tôi quyết định rẽ ngang và chọn một con đường khác. Tôi làm trái ngành.