Theo quy định mới thì chính sách cho vay giải quyết việc làm có hiệu lực từ năm 2026 ra sao?
Cho em hỏi, trường hợp bên em có 1 bạn đang bị tai nạn lao động trong thời gian làm việc, bên em đã mua bảo hiểm tai nạn lao động cho bạn, và làm hồ sơ giải quyết tai nạn lao động cho những ngày bạn nghỉ, vậy thì bên em có cần phải trả lương cho bạn trong những ngày bạn nghỉ việc do tai nạn hay không ạ?
Cho tôi hỏi, người lao động là nữ sinh năm 1964 là nhân viên tạp vụ của Công ty tôi. Đến năm 2021 là đủ tuổi hưu trí nhưng do chưa đủ năm đóng BHXH nên Công ty vẫn ký Hợp đồng lao động cho làm tiếp. Nay người lao động này muốn nghỉ việc mà mới chỉ đóng BHXH được 12 năm. Như vậy người lao động này có được cơ quan BHXH giải quyết nghỉ dưới dạng hưởng BHXH 1 lần không?
Nhân viên xử lý nợ là người giải quyết các hồ sơ, thu hồi khoản nợ cho các công ty tài chính, các định chế tài chính trên thị trường. Khi thị trường tài chính mở cửa, các định chế tài chính ngoài ngân hàng phát triển tập trung vào mảng cho vay tín chấp. Từ đó nhu cầu về thu hồi nợ tăng cao, vị trí việc làm Nhân viên xử lý nợ ra đời.
Như nhiều lần đã đề cập, nhân viên pháp chế là người giải quyết các công việc pháp lý cho công ty. Tuy nhiên không phải công việc của pháp chế nào cũng giống nhau, bởi đặc thù doanh nghiệp, đặc thù lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nên công việc của pháp chế cũng có những đặc thù. Đôi với pháp chế trong doanh nghiệp kinh doanh bất động sản cũng vậy. Cũng sẽ có những công việc đặc thù mà không có một nhân viên pháp chế nào ở các doanh nghiệp khác có sự tương đồng.
Chắc hẳn có rất nhiều bạn rơi vào tình trạng vừa thử việc ở công ty mới được 2-3 hôm thì lại nhận được lời mời nhận việc ở một công ty khác “sang – xịn – mịn” hơn. Qủa thật đưa ra quyết định lúc nào là rất khó bạn sẽ rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan. Vậy phải giải quyết sao cho êm đẹp nhất?