Nhấn vào mũi tên để hiển thị chuyên mục con hoặc nhấn vào tiêu đề để lọc theo chuyên mục cha
Ai là người cấp dưỡng sau khi ly hôn theo quy định pháp luật? Mức cấp dưỡng được quy định như thế nào? Cha mẹ cấp dưỡng cho con cái đến thời gian nào?
<p>Không phải ai đi làm công sở cũng thuộc diện được xem xét thăng cấp hằng năm. Nhưng có một bộ phận nhan viên công sở không tìm được chỗ đứng trong công việc, không thăng tiến trên con đường sự nghiệp thường tồn tại 04 khuyết điểm sau</p>
<p>Xã hội vận động không ngừng, chính vì vậy mỗi <a href="https://nhanlucnganhluat.vn/tin-tuc/tai-sao-cu-nhan-luat-noi-rieng-va-cu-nhan-noi-chung-kho-tim-duoc-viec-lam-ung-y.html">Cử nhân Luật</a> sau khi ra trường nếu không muốn bị “thụt lùi” với sự vận động chuyển mình của xã hội thường sẽ vạch ra cho mình những con đường để tiếp tục học để “nâng cấp” bản thân. Với Cử nhân Luật, thông thường sẽ có 02 mối băn khoăn đó là học Thạc sĩ hay là học Luật sư/Công chứng…</p>
<p>Đã có rất nhiều bài viết ở nhiều trang khác nhau nói về con đường của một Cử nhân Luật trở thành Luật sư, có thể nói đó là một con đường đầy chông gai. Có nơi còn nói “Nghề Luật sư không phải là nghề dành cho người nghèo”. Ở đây chúng ta không đề cập đến con đường để trở thành Luật sư đó nữa, vì nó chông gai, khó khăn như thế nào nhiều người nói rồi, và chắc có lẽ các bạn cũng biết cả rồi. Trong khuôn khổ bài viết này, mình chỉ muốn đề cập đến chuyện nghề Luật sư có dễ sống hay không? Dễ sống ở đây được hiểu là sự phát triển của nghề, cơ hội của các Luật sư…</p>
<p><em>Chuyên viên pháp chế là người đảm nhận nhiệm vụ, những công việc liên quan đến pháp luật, hợp đồng... của doanh nghiệp và giúp nơi này hoàn thiện những thủ tục giấy tờ khác có liên quan (Các thủ tục về đầu tư, giải phóng mặt bằng và các thủ tục có liên quan để xin cấp phép cho một số hạng mục,…).</em></p>