Bật mí 5 bước giúp đưa ra quyết định khi cả team bất đồng quan điểm nhưng vẫn giữ được tinh thần đoàn kết?
Bộ Quốc phòng đã có Quyết định 1285/QĐ-BQP nhằm đưa ra Quy chế tiền thưởng đột xuất đối với các đối tượng hưởng lương từ NSNN thuộc quản lý của Bộ Quốc phòng.
Trước đây NLĐ bên A sau thời gian thử việc thì công ty ký HĐLĐ lần 1 là 1 năm, lần 2 là 1 năm và lần 3 là vô thời hạn. Tuy nhiên hiện tại công ty thấy rằng thời gian 2 năm là không đủ cho tất cả các trường hợp để Công ty ra quyết định ký vô thời hạn hay không nên có đưa ra quy định mới là Lần 1: 12 tháng. Lần 2: 36 tháng. Lần 3: Vô thời hạn. Như vậy có đúng luật hay không?
Khám phá tầm quan trọng của kỹ năng giải quyết tình huống trong ngành nhân sự để đạt hiệu quả cao, đưa ra quyết định đúng đắn và phát triển tổ chức bền vững.
Nghỉ việc là quyết định không hề dễ dàng. Thế nhưng nếu thấy bản thân mình ứng với các dấu hiệu dưới đây thì cũng là lúc bạn nên đưa ra quyết định nghỉ việc và tìm cho mình một con đường mới.
Chắc hẳn có rất nhiều bạn rơi vào tình trạng vừa thử việc ở công ty mới được 2-3 hôm thì lại nhận được lời mời nhận việc ở một công ty khác “sang – xịn – mịn” hơn. Qủa thật đưa ra quyết định lúc nào là rất khó bạn sẽ rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan. Vậy phải giải quyết sao cho êm đẹp nhất?
Nhảy việc là không khái niệm cũ nhưng chưa bao giờ hết “nóng”. Có rất nhiều lý do để một người đưa ra quyết định nhảy việc. Nhưng dù với lý do nào thì quyết định cuối cùng cũng không được là “quyết định nóng vội”. Để tránh sự nóng vội và dẫn đến những hệ lụy không tốt, mỗi người khi đứng trước quyết định nhảy việc cần phải cân nhắc xem đã có những “điều kiện đủ” hay chưa.
Sẽ có nhiều lý do để một người ra quyết định “đổi nghề”. Có thể họ cảm thấy không thể phát triển trong lĩnh vực hiện tại mà họ đang theo đuổi, có thể họ cảm thấy nghề nghiệp khác phù hợp hơn, có tương lai hơn… Và khi trước những ngã rẽ trên con đường sự nghiệp, chắc chắn bạn phải cân nhắc và suy nghĩ thật kỹ trước quyết định “rẽ hướng” của mình. Vậy có những vấn đề gì bạn cần phải cân nhắc?
Theo các nhà kinh tế học, con người luôn đứng trước những sự đánh đổi. Chấp nhận rủi ro chính là lựa chọn những cơ hội. Thực tế cho thấy, lựa chọn nào càng mạo hiểm, càng rủi ro thì thành quả sẽ lớn tương đương với những rủi ro mà người ta chấp nhận. Tuy nhiên trong mọi hoàn cảnh, khi đứng trước một lựa chọn mạo hiểm có tính rủi ro cao, chúng ta phải đặc biệt cân nhắc, suy nghĩ thật kỹ trước khi đưa ra quyết định của mình. Trong sự nghiệp cũng vậy.