Trở thành Trưởng phòng pháp lý là mong muốn của rất nhiều bạn sinh viên đang làm việc trong môi trường pháp lý, pháp chế doanh nghiệp. Với sức nặng và cơ hội mà vị trí này mang lại đòi hỏi bạn phải có đủ kỹ năng, kinh nghiệm chuyên môn vững vàng. Vậy làm gì để có cơ hội thăng tiến trở thành một Trưởng phòng pháp lý?
Nghề nhập liệu hiện nay đã phổ biến hơn rất nhiều. Do đó cơ hội việc làm của nghề từ đây tăng cao. Bài viết trước NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT đã giải thích cũng như mô tả chi tiết ngành nghề này. Vậy để hoàn thành tốt công việc thì nhân viên nhập liệu cần có kỹ năng gì?
Vị trí thư ký dự án vẫn được ví như là một phát ngôn viên và "người giữ cửa" khi bất cứ ai muốn tiếp cận quản lý của họ. Mức thu nhập của mức lương này luôn đáng mơ ước nên đòi hỏi những người làm Thư ký dự án cần có chuyên môn và kỹ năng chuyên nghiệp để giải quyết sự việc nhanh chóng, hợp lý.
Trong quá trình hành nghề đấu giá, Đấu giá viên trực tiếp hoạt động thực hiện, có những hoạt động đấu giá lại giữ vai trò chính, hướng dẫn và phối hợp với các chuyên viên khác. Có thể nói Đấu giá viên giữ vị trí vai trò và trung tâm nên những người hành nghề này đều đỏi hỏi phải có kỹ năng nghề nghiệp cao và chuyên nghiệp để thực hiện thành thạo và khéo léo tất cả kiến thức thực hiện chức trách và nhiệm vụ của mình.
Câu chuyện tìm việc khi không có kinh nghiệm luôn là chủ đề mà nhiều bạn tân cử nhân quan tâm không chỉ riêng ngành luật mà còn nhiều ngành nghề khác nữa. Với một ngành nghề đặc thù như ngành luật đòi hỏi nhiều kinh nghiệm và kiến thức để hành nghề thì cơ hội việc làm nào cho các bạn tân Cử nhân Luật tốt nghiệp ra trường không có kinh nghiệm?
Luật pháp tồn tại và phát triển song song với đời sống xã hội. Với tầm quan trọng đó thì người học luật chính là nguồn nhân lực chủ yếu để thực thi pháp luật sau này, cơ hội nghề nghiệp theo đó cũng rộng mở và chia đều cho tất cả mọi người đam mê theo đuổi ngành luật.
Các tổ chức, doanh nghiệp đều rất coi trọng và thực hiện nghiêm chỉnh quá trình phỏng vấn để tìm được ứng viên phù hợp. Nhân viên pháp chế ngân hàng là một vị trí tương đối khó vì vậy tiêu chuẩn ứng viên cũng theo đó cũng bị đòi hỏi rất cao. Dưới đây là những câu hỏi mà nhà tuyển dụng dung để hỏi khi tuyển dụng vị trí nhân viên pháp chế ngân hàng. Bạn cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về các câu trả lời phỏng vấn am hiểu tường tận vị trí làm việc cũng như nắm rõ kiến thức pháp luật liên quan chuyên ngành để lọt vào “mắt xanh” nhà tuyển dụng.
“Tại sao phải cứu sống người đang chờ thi hành án tử hình tự sát?”, đó là câu hỏi của không ít người. thăc mắc này thoạt nghe cũng có sơ sở logic, bởi về mặt lý thuyết thì những người này đã bị tuyên án, bản án đã có hiệu lực. Theo cách nói thông thường thì “đằng nào cũng chết”. Thì tại sao lại cứu họ?
Chúng ta thường nhắc đến cụm từ thương hiệu rất nhiều trong cuộc sống hằng ngày nhưng có lẽ nhiều người không nhận ra rằng bản thân mình cũng cần xây dựng một thương hiệu riêng dù là hoạt động trong lĩnh vực ngành nghề nào đi chăng nữa. Thương hiệu cá nhân có thể giúp bạn tự tin và tạo ấn tượng tốt với mọi người, nhờ đó cơ hội thành công cũng tăng cao.
BHXH là một trong những phúc lợi về lâu về dài được NLĐ quan tâm khi giao kết hợp đồng lao động. Có rất nhiều câu hỏi đặt ra rằng NLĐ thử việc có phải đóng BHXH. BLLĐ 2019 có hiệu lực sắp tới đây đây đã có những sửa đổi, bổ sung nhất định trong đó.
Không ký hợp đồng lao động, không đóng bảo hiểm xã hội cho NLĐ doanh nghiệp sẽ bị xử lý như thế nào?
Hợp đồng lao động và bảo hiểm xã hội là một trong những quyền lợi của người lao động khi tham gia lao động. Nhưng có nhiều công ty chủ doanh nghiệp cố tình làm chậm quá trình ký HĐLĐ cũng như không đóng BHXH cho NLĐ. Những trường hợp trên thì phải xử lý như thế nào?
Đôi khi những câu hỏi tự vấn bản thân sẽ giúp ích cho cuộc sống cũng như con đường sự nghiệp của bạn
Thực tập được xem là học phần cuối cùng và quan trọng trong xuyên suốt quá trình học đại học. Kỳ thực tập được xem là cơ hội giúp sinh viên làm quen với môi trường thực tế và có cái nhìn bao quát hơn về công việc so với chuyện học lý thuyết. Tuy nhiên hiện nay có khá nhiều bạn sinh viên xem thực tập chỉ là hình thức và rất thờ ơ với việc thực tập.
Nghề kế toán nói chung và kế toán thuế nói riêng là vị trí công việc không thể thiếu trong bất kỳ doanh nghiệp nào. Có nhiều bạn sinh viên tốt nghiệp ra trường định hướng theo ngành nghề kế toán chắc hẳn đều đặt câu hỏi công việc chính của một kế toán thuế trong doanh nghiệp là gì. Hôm nay, NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giải đáp thắc mắc này cho bạn
Chuyên viên kinh doanh có trách nhiệm chính là bán sản phẩm, dịch vụ của công ty. Trách nhiệm này giống với nhân viên kinh doanh, nhưng bản chất, yêu cầu và đòi hỏi với vị trí chuyên viên kinh doanh trong thực tế các doanh nghiệp cao hơn những nhân viên kinh doanh trong cùng bộ phận chuyên trách.
Từ ngày 05/12/2020, Nghị định 126/2020/NĐ-CP về hướng dẫn Luật Quản lý thuế chính thức có hiệu lực trong đó quy định mới về việc Ngân hàng phải cung cấp các thông tin tài khoản khách hàng theo đề nghị của cơ quan thuế. Điều này khiến các nhà bán lẻ trên mạng xã hội lo lắng vì từ nay sẽ bị truy thu thuế.
Nhiều chính sách về kinh tế - xã hội quan trọng sẽ có hiệu lực từ tháng 12/2020, trong đó đáng chú ý là việc Báo chí đưa tin sai sự thật bị phạt đến 100 triệu đồng, hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT điểm qua những quy định mới thông qua bài viết bên dưới.
Mối quan hệ giữa sếp và nhân viên luôn là mối quan hệ có khoảng cách. Rất ít nhân viên đọc được suy nghĩ cũng như yêu cầu của sếp như thế nào để nhân viên hoàn thành tốt. Tuy nhiên bất cứ cấp trên nào cũng muốn nhân viên mình có được các yếu tố dưới đây để cùng nhau phát triển công ty.
Chuyện đại học luôn là câu chuyện không hồi kết khi kể của các bạn sinh viên. Giảng đường đại học trao cho mình toàn quyền quyết định thời gian. Chính vì sự chủ động đó mà sinh viên có quyền lên lớp, nghỉ học, đi chơi,ở nhà ngủ, hay chiếm dụng luôn thời gian đi học để làm thêm. Lâu dần tự cảm thấy học hành không còn quá quan trọng nữa, điểm số thi đua lại càng không và câu cửa miệng của hầu hết các bạn sinh viên là: “QUA MÔN LÀ ĐƯỢC RỒI.”
Xã hội vận động không ngừng, chính vì vậy mỗi Cử nhân Luật sau khi ra trường nếu không muốn bị “thụt lùi” với sự vận động chuyển mình của xã hội thường sẽ vạch ra cho mình những con đường để tiếp tục học để “nâng cấp” bản thân. Với Cử nhân Luật, thông thường sẽ có 02 mối băn khoăn đó là học Thạc sĩ hay là học Luật sư/Công chứng…