Làm thêm không còn là vấn đề quá xa lạ trong cộng đồng sinh viên ngày nay. Các bạn sinh viên xem chuyện làm thêm là việc nên làm một lần trong cả quãng đời sinh viên. Đối với sinh viên Luật cũng không ngoại lệ, công việc làm thêm không chỉ đơn giản là kiếm thêm tiền mà còn là tích lũy kinh nghiệm vốn sống,… vậy sinh viên Luật nên làm thêm những công việc gì để phục vụ giúp ích cho công việc tương lai sau này?
Thực tập sinh kinh doanh là vị trí công việc được khá nhiều công ty, doanh nghiệp tuyển dụng. Đây là vị trí tiềm năng cho các bạn sinh viên năm 04 muốn tích lũy kinh nghiệm và tìm kiếm cơ hội việc làm. Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu chi tiết hơn về công việc này nhé.
Nghe đến chức danh giám đốc chắc hẳn ai cũng biết là người đứng đầu, điều hành một bộ phận một lĩnh vực mình quản lý, và vị trí Giám đốc hành chính nhân sự cũng vậy. Người đảm nhận công việc này phải hội tụ đủ yếu tố kỹ năng chuyên môn, kinh nghiệm “lão làng”. Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu sâu hơn về vị trí công việc Giám đốc hành chính nhân sự này nhé.
Trở thành Trưởng phòng pháp lý là mong muốn của rất nhiều bạn sinh viên đang làm việc trong môi trường pháp lý, pháp chế doanh nghiệp. Với sức nặng và cơ hội mà vị trí này mang lại đòi hỏi bạn phải có đủ kỹ năng, kinh nghiệm chuyên môn vững vàng. Vậy làm gì để có cơ hội thăng tiến trở thành một Trưởng phòng pháp lý?
Câu chuyện tìm việc khi không có kinh nghiệm luôn là chủ đề mà nhiều bạn tân cử nhân quan tâm không chỉ riêng ngành luật mà còn nhiều ngành nghề khác nữa. Với một ngành nghề đặc thù như ngành luật đòi hỏi nhiều kinh nghiệm và kiến thức để hành nghề thì cơ hội việc làm nào cho các bạn tân Cử nhân Luật tốt nghiệp ra trường không có kinh nghiệm?
Cuộc sống thì không phải lúc nào cũng màu hồng nên sẽ luôn có những nguyên tắc bất di bất dịch dạy cho chúng ta những khái niệm mà không có sách vở hay trường lớp nào. Việc tiếp thu để tích lũy thêm kinh nghiệm kỹ năng sống là điều hoàn toàn cần thiết cho những bạn trẻ ngày nay.
Trong cuộc sống này có rất nhiều bài học được đúc kết sâu sắc từ các sự vật sự việc đơn giản xảy ra và hiện hữu xung quanh mình. Từ hình ảnh đôi giày bình thường bạn vẫn có thể đúc kết kha khá bào học kinh nghiệm trong cuộc sống.
Khi viết CV hầu hết sinh viên mới tốt nghiệp đều khó khăn trong phần mục điền kinh nghiệm vì kinh nghiệm làm việc chưa nhiều. Dưới đây là vài cách để làm đẹp CV “tô hồng” mục kinh nghiệm bằng những hoạt động ngay khi còn ngồi trên giảng đường đại học mà không cần có quá nhiều kinh nghiệm chuyên ngành cho sinh viên mới ra trường.
Là sinh viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm viết CV, trình bày CV. Chưa một lần trải qua cảm giác đi phỏng vấn ở các công ty doanh nghiệp lớn nên bạn vẫn còn khá lo lắng và loay hoay. Bài viết này sẽ phần nào giúp bạn vơi bớt nỗi lo đang thường trực trong mình.
Có thể khi đọc tiêu đề bạn sẽ thấy không có sự liên kết nào ở đây. Tuy nhiên trên các chương trình truyền hình thí sinh chỉ có 3-5p tỏa sáng, chứng minh khả năng của mình thì tương tự khi đi tìm việc làm cũng vậy. Các ứng viên chỉ có vài phút ngắn ngủi để làm bản thân nổi bần bật trước các ứng cử viên tiềm năng khác. Vậy bạn rút ra bài học gì từ việc xem chương trình truyền hình áp dụng vào các kỳ phỏng vấn.
Thư ký nghiệp vụ công chứng là một vị trí công việc quan trọng trong Văn phòng Công chứng hoặc Phòng công chứng. Tuy là vị trí công việc ưu tiên dành cho những sinh viên Luật mới ra trường, những người ít kinh nghiệm, nhưng đó lại là môt vị trí quan trọng hang đầu trong các tổ chức hành nghề.
Nhiều bạn sinh viên học ngành Luật nhưng chưa hiểu được phương pháp học sao cho hiệu quả và vẫn còn hoang mang loay hoay không biết mình đang học gì làm gì dẫn đến không đạt được kết quả cao trong học tập, không hiểu rõ bản chất các môn học. Bài viết này sẽ chia sẻ một số kinh nghiệm giúp các bạn học tập hiệu quả hơn.
Người ta thường có xu hướng sợ sệt và hạ thấp bản thân mình với người khác vì cho rằng mình không bằng đối phương. Trong công cuộc tìm việc cũng vậy chẳng ai là giỏi hơn ai và nhà tuyển dụng đánh giá ứng viên thông qua nhiều tiêu chí chứ không riêng gì khả năng chuyên môn và 04 điều dưới đây sẽ giúp bạn đánh bại mọi ứng viên khác mặc dù chuyên môn hay kinh nghiệm đều không đủ.
Tìm được việc làm pháp lý lương cao là bài toán không dễ với nhiều người, đặc biệt với những Cử nhân Luật còn non kinh nghiệm. Tuy nhiên, đây là bài toán không dễ chứ không phải là “không thể giải được”. Vậy để tìm được việc làm pháp lý lương cao, cần có những lưu ý gì?
Việc làm thực tập sinh ở những Công ty Luật khi còn ngồi trên ghế giảng đường đóng vai trò quan trọng để tìm việc làm ngành Luật trong tương lai. Sinh viên Luật nên nắm bắt những cơ hội này để trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn trước khi chính thức bước vào thị trường lao động với tư cách là người lao động.
Buổi phỏng vấn đơn thuần chỉ là một buổi trò chuyện để hai bên tìm hiểu nhau, xem xét đánh giá mức độ phù hợp để đi đến “hôn nhân”. Có nghĩa là hai bên ở hai vị trí ngang bằng trên bàn “đàm phán”. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu được điều đó, đặc biệt là các bạn ứng viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm đi phỏng vấn nhiều. Điều đó dẫn đến tâm lý hồi hộp, lo lắng. Đã hồi hộp lo lắng, nếu nhà tuyển dụng có đặt ra những câu hỏi bất ngờ, câu hỏi “lạ” thì sự lúng túng là điều dễ hiểu. Vậy ngoài việc phải có một tâm lý thật vững trước khi phỏng vấn, bạn còn cần phải chuẩn bị trước một số dạng câu hỏi “lạ” mà người phỏng vấn có thể đặt ra cho bạn để vượt qua buổi phỏng vấn nhé.
Nhiều bạn trẻ mới ra trường còn bỡ ngỡ trước những cuộc phỏng vấn hoặc do thiếu kinh nghiệm nên cảm thấy e ngại và thiếu tự tin trước nhà tuyển dụng. Dù bạn đã chuẩn bị rất nhiều và khá đầy đủ, chi tiết hệ thống các câu hỏi mà nhà tuyển dụng có thể hỏi bạn nhưng khi bước vào cuộc phỏng vấn thực sự đôi lúc bạn lúng túng trước những câu hỏi phỏng vấn rất thông thường và không quá khó chỉ vì bạn thiếu sự chuẩn bị. Sau đây là những câu hỏi phỏng vấn mà nhà tuyển dụng thường sử dụng để đánh giá sự nhạy bén và khả năng ứng xử của bạn.