Thị trường bất động sản hiện nay ngày càng mở rộng nhiều và rất sôi nổi. Từ đó cơ hội việc làm cũng tăng cao nên vị trí nhân viên kinh doanh bất động sản (môi giới bất động sản) cũng nhiều hơn gấp bội. Đây công việc thú vị, mang tính thử thách cao và mức hoa hồng hấp dẫn và nhiều cơ hội phát triển tuy nhiên cũng có nhiều khó khăn tiềm ẩn. Vậy những khó khăn mà nhân viên kinh doanh bất động sản khi mới vào nghề là gì?
Chuyên viên pháp lý dự án là chức danh chỉ những người đảm nhận các vấn đề liên quan đến pháp lý trong các dự án bất động sản. Nhìn chung công việc của Chuyên viên pháp lý dự án có phần giống với công việc của Chuyên viên pháp lý thông thường tuy nhiên có vài điểm khác nhau đặc trưng nhất định.
Nhân viên thu mua (tiếng anh là Purchaser) là vị trí công việc bắt buộc phải có trong các công ty sản xuất. Là một bộ phận trong chuỗi vận hành sản xuất của các công ty, nhân viên thu mua đóng một vai trò hết sức quan trọng.
Như nhiều lần đã đề cập, nhân viên pháp chế là người giải quyết các công việc pháp lý cho công ty. Tuy nhiên không phải công việc của pháp chế nào cũng giống nhau, bởi đặc thù doanh nghiệp, đặc thù lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nên công việc của pháp chế cũng có những đặc thù. Đôi với pháp chế trong doanh nghiệp kinh doanh bất động sản cũng vậy. Cũng sẽ có những công việc đặc thù mà không có một nhân viên pháp chế nào ở các doanh nghiệp khác có sự tương đồng.
Việc làm bất động sản là một sự “ám ảnh” của không ít ứng viên trên thị trường lao động hiện nay. Khi lướt các trang, diễn dàn tuyển dụng chúng ta thường gặp những ứng viên đề cập ngay từ đầu việc “Nói không với đa cấp, bất động sản”. Lý do tại sao, vì đâu mà nghề bất động sản lại khiến ứng viên sợ hãi như vậy?
Nhân viên kinh doanh bất động sản có thể được xem là bộ phận quan trọng nhất trong một công ty kinh doanh bất động sản. Bởi họ là những người trực tiếp đem về nguồn thu cho công ty. Để nhận được sự đánh giá về tầm quan trọng đó, một nhân viên kinh doanh bất động sản phải thực hiện rất nhiều công việc chi tiết khi được giao nhiệm vụ từ cấp trên.
Khi ly hôn, một trong những điều các cặp đôi quan tâm là việc chia tài sản chung của vợ chồng. Có những tranh chấp xảy ra xoay quanh câu chuyện xác định công sức đóng góp khi chia tài sản. Vậy pháp luật quy định như thế nào về việc xác định công sức đóng góp của vợ chồng khi tài sản? Thực tiễn áp dụng có những bất cập nhất định nào hay không?
Bất kì hành động gì cũng có sai số, bất kì sản phẩm nào cũng có độ lệch chuẩn của riêng nó. Tuỳ vào trường hợp mà độ lệch chuẩn có được chấp nhận hay không. Trong lao động cũng vậy, đôi khi trong quá trình làm việc, xảy ra sai sót gây ra thiệt hại cho công ty. Theo quy định hiện hành cũng như theo hợp đồng lao động kí kết thì tuỳ vào mức độ thiệt hại thì pháp luật sẽ có những quy định, chế tài khác nhau. Vậy có trường hợp nào gây thiệt hại mà đến mức phải bị chấm dứt hợp đồng lao động hay không?
Trong giao dịch mua bán, chuyển nhượng bất động sản, hợp đồng giao dịch phải được công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật. Điều 167 Luật Đất đai năm 2013 quy định hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản mà một bên hoặc các bên tham gia giao dịch là tổ chức hoạt động kinh doanh bất động sản.