Đây là nội dung được quy định tại điều 54 Nghị định 144/2021/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy, chữa cháy; cứu nạn, cứu hộ; phòng, chống bạo lực gia đình. Trong đó quy định cụ thể các mức phạt hành chính đối với hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm của thành viên gia đình.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 123/2021/NĐ-CP để sửa đổi, bổ sung bãi bỏ một số điều của Nghị định 100/2019/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt. Theo đó, Nghị định 123 có hiệu lực ngay từ 1/1/2022 sẽ tăng nặng mức xử phạt với nhiều hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ so với Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 125/2021/NĐ-CP ngày 28/12/2021 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bình đẳng giới. Trong đó có nội dung được nhiều người quan tâm đó là: chồng không cho vợ đi làm bị phạt đến 5 triệu đồng.
Quy định xử phạt người không thực hiện đúng về cấp mới, cấp lại, đổi CMND có tại Nghị định 167/2013/NĐ-CP
Có rất nhiều người chưa biết rằng: đất lấn chiếm hành lang công trình công cộng đã được điều chỉnh quy hoạch, đất rừng, đất nông - lâm trường… vẫn có thể được cấp sổ đỏ. Cụ thể như sau:
Đây là ngày thứ 4 TPHCM áp dụng chỉ thị 16, báo đài vẫn thông tin ra rả về việc người dân hạn chế ra đường khi không cần thiết và có chế tài phạt hành chính kèm theo nếu người dân vi phạm. Vậy, có phải bị chặn chốt là bị phạt? Ra đường như thế nào mới cần thiết?
Nghị định 117/2020NĐ-CP quy định các mức xử phạt hành chính trong lĩnh vực y tế cùng với đó người dân TPHCM đang thực hiện giãn cách xã hội chỉ thị 16 nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan, nếu vi phạm sẽ bị xử phạt theo quy định. Trong đó có nội dung người dân ra đường khi không có lý do chính đáng bị phạt 1-3 triệu đồng.
Tình trạng doanh nghiệp hay người lao động trục lợi từ bảo hiểm không phải là chuyện hiếm gặp. Dưới đây là các mức phạt vi phạm hành chính về bảo hiểm xã hội mà cả doanh nghiệp và người lao động có thể bị phạt.
Không ít lần các trang báo đưa tin về việc chủ nhà bắt trộm sau đó bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Thông qua những tiêu đề ngắn gọn của các trang báo mạng khiến nhiều người hiểu lầm rằng việc bắt trộm dẫn đến gia chủ bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Nhưng thực tế không phải vậy, sở dĩ có những trường hợp như kể trên là bởi trong quá trình bắt trộm, gia chủ có những hành vi vi phạm pháp luật như vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, hành hạ người khác, cố ý gây thương tích… thì khi đó mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Bắt trộm đúng luật, việc tưởng chừng dễ mà không dễ chút nào. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ và có những phương pháp bảo vệ tài sản của mình, bảo vệ sự an toàn của mình một cách đúng luật.
Hầu hết mọi người đều vui mừng vì Chính phủ ban hành Nghị định 137/2020/NĐ-CP quy định về việc được phép sử dụng, quản lý pháo hoa trong một số dịp nhất định. Tuy nhiên sử dụng pháo hoa như thế nào là đúng luật, không phạm pháp. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin đầy đủ để người dân có thể hiểu rõ hơn về quy định mới này.
Tội phạm hiếp dâm là một trong những loại tội phạm nguy hiểm của xã hội. Loại tội phạm này không chỉ xâm hại đến sự phát triển bình thường của người bị hại mà còn gây ám ảnh sức khỏe, tâm lý ảnh hưởng tiêu cực gây ra những hệ lụy không lường trước được. Pháp luật đã điều chỉnh vi và có chế tài tăng nặng đối với loại hình phạt này tuy nhiên vì đâu tội phạm hiếp dâm lại có xu hướng ngày càng gia tăng và người thực hiện hành vi phạm tội có xu hướng trẻ hóa.
Đó là nội dung mới đáng chú ý được quy định tại Nghị định 82/2020 của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 01.09.2020 về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hỗ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Ngày 01/09/2020 Nghị định 82/2020/NĐ-CP chính thức có hiệu lực quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã đã thay đổi nhiều nội dung. Một trong những nội dung đáng chú ý được nêu tại nghị định này là bỏ hình phạt cảnh cáo khi đăng ký khai sinh muộn cho con.
Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vừa được Chính phủ ban hành ngày 26/8/2020.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã. Tại Nghị định này, nhiều mức xử phạt đã được thay đổi nhằm đảm bảo tính răn đe. Trong lĩnh vực Tư pháp, đặc biệt về ngành nghề Luật sư cũng cần lưu ý, đối với hành vi tiết lộ thông tin khách hàng.
Đây là quy định đáng chý ý truong Nghị định 82/2020/NĐ-CP vừa được chính phủ ban về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Trong những tình huống khẩn cấp, khi mà quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân/tổ chức bị xâm phạm bởi một hành vi vi phạm pháp luật thì theo quy định cá nhân/tổ chức có quyền thực hiện những hành vi nhằm mục đích phòng vệ, ngăn chặn thiệt hại cho bản thân hoặc cá nhân/tổ chức có quyền và lợi ích bị xâm phạm