Chính phủ đã ban hành Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã. Tại Nghị định này, nhiều mức xử phạt đã được thay đổi nhằm đảm bảo tính răn đe. Trong lĩnh vực Tư pháp, đặc biệt về ngành nghề Luật sư cũng cần lưu ý, đối với hành vi tiết lộ thông tin khách hàng.
Đây là quy định đáng chý ý truong Nghị định 82/2020/NĐ-CP vừa được chính phủ ban về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Theo các nhà kinh tế học, con người luôn đứng trước những sự đánh đổi. Chấp nhận rủi ro chính là lựa chọn những cơ hội. Thực tế cho thấy, lựa chọn nào càng mạo hiểm, càng rủi ro thì thành quả sẽ lớn tương đương với những rủi ro mà người ta chấp nhận. Tuy nhiên trong mọi hoàn cảnh, khi đứng trước một lựa chọn mạo hiểm có tính rủi ro cao, chúng ta phải đặc biệt cân nhắc, suy nghĩ thật kỹ trước khi đưa ra quyết định của mình. Trong sự nghiệp cũng vậy.
Cướp giật tài sản là hàng giả, giá trị thực tế thấp nhưng phải chịu khung hình phạt tương đương với tài sản hàng thật, giá trị cao. Đó là những quy định theo pháp luật hiện hành được quy định tại Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017, Bộ Luật tố tụng hình sự 2015 và Nghị định 30/2018/NĐ-CP.
Đây là nội dung trong Nghị định 20/2020/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành về việc thực hiện thí điểm quản lý lao động, tiền lương, tiền thưởng đối với một số tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước.
Bộ trưởng Nội vụ vừa có văn bản trả lời chất vấn về trường hợp 256 giáo viên hợp đồng của huyện Sóc Sơn, Hà Nội, cho biết, theo quy định của Luật Viên chức và các nghị định liên quan,việc quyết định tuyển dụng viên chức qua thi tuyển hoặc xét tuyển “thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của UBND thành phố Hà Nội”.