Nhấn vào mũi tên để hiển thị chuyên mục con hoặc nhấn vào tiêu đề để lọc theo chuyên mục cha
Tính đến thời điểm hiện tại (05/10) hầu hết các trường Đại học tuyển sinh ngành Luật trên khắp cả nước đều công bố điểm chuẩn Ngành Luật. Trong đó đáng chú ý nhất là Khối C Ngành Luật Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội lấy 27.5 điểm. Điều này chứng tỏ ngành Luật chưa bao giờ ngừng hot.
Khi ly hôn, một trong những điều các cặp đôi quan tâm là việc chia tài sản chung của vợ chồng. Có những tranh chấp xảy ra xoay quanh câu chuyện xác định công sức đóng góp khi chia tài sản. Vậy pháp luật quy định như thế nào về việc xác định công sức đóng góp của vợ chồng khi tài sản? Thực tiễn áp dụng có những bất cập nhất định nào hay không?
Làm Thẩm phán là ước mơ của nhiều thế hệ sinh viên Luật. Có nhiều lý do để sinh viên Luật ước mơ và đặt mục tiêu trở thành Thẩm phán, nhưng lý do lớn và chung nhất có lẽ là góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ lẽ công bình cho xã hội.
Môi trường làm việc quả thật tác động rất lớn đến hiệu quả công việc. Nhất là đặc tính của nghề luật khi chúng ta luôn phải tất bật và bận rộng trong mớ giấy tờ hồ sơ pháp lý mỗi ngày. Nếu bạn đang tìm một công việc mới, việc đánh giá môi trường làm việc là rất quan trọng và bài viết này sẽ giúp bạn nhận biết thế nào là một môi trường làm việc tốt.
Rất nhiều bạn sinh viên khi bước chân vào học Luật đều có chung các câu hỏi như: Học Luật gồm những ngành nào, ra trường có dễ xin việc không? Ngành nào là hay nhất và hiện đang là xu thế của thời đại mới? Bài viết này sẽ sơ lược các nhóm ngành giúp sinh viên hiểu rõ hơn chuyên ngành học ứng với công việc sau này mình có thể đảm nhận từ đó chọn chuyên ngành phù hợp mà bản thân mong muốn.
Thư ký nghiệp vụ công chứng là một vị trí công việc quan trọng trong Văn phòng Công chứng hoặc Phòng công chứng. Tuy là vị trí công việc ưu tiên dành cho những sinh viên Luật mới ra trường, những người ít kinh nghiệm, nhưng đó lại là môt vị trí quan trọng hang đầu trong các tổ chức hành nghề.
Cử nhân Luật tốt nghiệp ra trường có muôn vàn cơ hội việc làm rộng mở nhưng tính chất của các công việc liên quan đến pháp luật thì hầu hết cần phải học thêm lớp đào tạo có thể bạn vẫn thường nghe nói về các lớp đào tạo Luật sư, Công chứng viên,… nhưng bên cạnh đó còn một ngành nghề khá mới mà các bạn ít quan tâm đó là nghề “Thừa phát lại”. Bài viết này sẽ cung cấp những thông tin cần thiết để mọi người hiểu rõ hơn ngành nghề này.
Một hiện tượng dễ nhận thấy trong những năm gần đây trong thị trường lao động về ngành Luật. Đó là việc một số đơn vị sử dụng lao động (Tổ chức hành nghề Luật sư, Văn phòng công chứng…) thường xuyên tuyển dụng lao động với các vị trí như “học việc” “thực tập” với những mức lương rất thấp thậm chí là không trả lương. Bài viết này sẽ không đi sâu, không mổ xẻ những vấn đề mang tính “bóc phốt”. Mà dựa trên những hiện tượng, sự kiện có thật đã nêu. Tôi sẽ kể ra 04 hệ lụy xấu với xã hội nếu các đơn vị sử dụng lao động tiếp tục ép giá Cử nhân Luật giống như những năm gần đây.
Paralegal là một vị trí công việc mà ít nhiều mỗi chúng ta đều từng nghe qua, đặc biệt là những ứng viên trong ngành luật. Vậy paralegal là gì? Công việc của vị trí này như thế nào?
Trong giao dịch mua bán, chuyển nhượng bất động sản, hợp đồng giao dịch phải được công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật. Điều 167 Luật Đất đai năm 2013 quy định hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản mà một bên hoặc các bên tham gia giao dịch là tổ chức hoạt động kinh doanh bất động sản.