Ban pháp chế là bộ phận có vai trò tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp, hỗ trợ cơ quan quản lý, điều hành trong doanh nghiệp và thực hiện các công việc phát sinh liên quan đến pháp luật trong doanh nghiệp. Rất nhiều bạn Cử nhân Luật chọn theo con đường pháp chế thay vì làm những công việc đặc thù ngành như Luật sư, Công chứng viên, Thư ký tòa án,… Vậy để vào nghề pháp chế doanh nghiệp bạn cần phải chuẩn bị những hành trang cần thiết nào?
Trợ lý Giám đốc được cho là cánh tay phải của những người đảm nhiệm vai trò Giám đốc trong các công ty. Cách ví von như trên thể hiện được sự quan trọng của vị trí công việc này. Vậy để làm Trợ lý Giám đốc, bạn phải có những yếu tố gì?
Quản tài viên thật sự là một nghề khá mới lạ ở Việt Nam và rất ít người biết đến nghề này cũng như không hiểu công việc, nhiệm vụ chính của một Quản tài viên là gì? Bài viết sẽ phần nào giúp bạn hiểu thêm về ngành nghề này và nó có vai trò tương đối quan trọng trong quá trình xử lý thủ tục phá sản của doanh nghiệp.
Việc làm thực tập sinh ở những Công ty Luật khi còn ngồi trên ghế giảng đường đóng vai trò quan trọng để tìm việc làm ngành Luật trong tương lai. Sinh viên Luật nên nắm bắt những cơ hội này để trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn trước khi chính thức bước vào thị trường lao động với tư cách là người lao động.
“Thời hiệu khởi kiện” đóng vai trò quan trọng trong việc Tòa án xử lý giải quyết các vấn đề khởi kiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
Chuyên viên pháp lý là một nhân sự quan trọng trong tổ chức, đóng vai trò giải quyết các vướng mắc pháp lý phát sinh trong quá trình hoạt động của tổ chức đó
Trợ lý Luật sư là một vị trí quan trọng trong các tổ chức hành nghề Luật sư. Là người đóng vai trò giúp việc chính cho Luật sư, giúp Luật sư hoàn thành trách nhiệm của mình với khách hàng. Với trị trí Trợ lý Luật sư, những công việc chính cần phải làm, và làm một cách thường xuyên bao gồm...