Đề xuất bổ sung chức danh nghề nghiệp thư ký nghiệp vụ công chứng? Các điểm mới về chức danh nghề nghiệp Công chứng viên trong Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi)? Điểm mới về tổ chức hành nghề công chứng trong Dự thảo này? câu hỏi của chị V (Vũng Tàu).
Tôi muốn biết hiện nay, có bao nhiêu hạng chức danh nghề nghiệp viên chức trợ giúp viên pháp lý? Ngoài ra, chức danh nghề nghiệp viên chức trợ giúp viên pháp lý phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì về đạo tạo, bồi dưỡng? Câu hỏi đến từ anh Thanh Phong ở Long Thành.
Tôi vừa mới tốt nghiệp xong và có bằng tốt nghiệp chuyên ngành lưu trữ. Tôi muốn xin cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ được không? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp? Thủ tục cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ thực hiện như thế nào? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn! Thắc mắc đến từ bạn Thanh Huy ở Long Thành.
Cho hỏi tôi hỏi vừa mới tốt nghiệp trường luật ra thì có thể hành nghề công chứng được hay không? Cần phải đáp ứng được những điều kiện nào để có thể hành nghề, trở thành công chứng viên? Câu hỏi của anh Đạt từ Bình Dương
Luật sư có vi phạm quy tắc ứng xử hành nghề khi môi giới khách hàng cho đồng nghiệp hay không? Trường hợp vi phạm thì bị xử lý kỷ luật như thế nào? (Kim Thoa - Quảng Ninh)
Nghề nghiệp là thứ đi theo chúng ta trong cả cuộc đời sau này. Nhiều bạn rời khỏi ghế nhà trường nhưng vẫn còn hoang mang về định hướng nghề nghiệp tương lai. Bài viết hôm nay sẽ giúp mọi người tự định hướng nghề nghiệp đúng đắn cho bản thân.
Vị trí Nhân viên pháp lý quan trọng như thế nào mà được nhiều người ví là nghề "gác cổng" của mỗi doanh nghiệp?
Chuyện chọn ngành chọn trường học đại học luôn là vấn đề sốt dẻo mà phụ huynh và học sinh quan tâm. Nhân cơ hội này mình sẽ chia sẻ một chút hiểu biết về một trong những ngành học đang rất hot hiện nay đó là ngành luật để mọi người hiểu hơn từ đó định hướng chọn ngành học phù hợp.
Trong thế giới lý tưởng khi lựa chọn nghề nghiệp chúng ta chỉ có 02 ưu tiên hàng đầu: Một là chúng ta thích công việc đó, hai là mức lương đủ để chi trả cho các nhu cầu vật chất, tinh thần hợp lý.
Ngày nay hầu hết công ty, doanh nghiệp tuyển dụng nhân sự đều yêu cầu, hoặc ưu tiên người có kinh nghiệm. Thế nhưng nghiệm đối với những bạn sinh viên mới ra trường là vấn đề khá khó khăn vậy làm cách nào để tích lũy kinh nghiệm hành nghề ngay cả khi còn ngồi trên giảng đường.
Việc chọn nghề nghiệp nếu không định hướng rõ ràng cũng giống như đang đi lạc trong một mê cung Chuyện người chọn nghề hay nghề chọn người vẫn còn là một câu hỏi bí ẩn mà mỗi người là một đáp án. Bởi vì có rất nhiều người thành công ở những lĩnh vực không phải chuyên ngành học của họ và có những người sau bao năm làm việc lại nhận ra công việc mình đang làm không phải là việc phù hợp nhất và quyết định rẽ hướng.
Pháp chế là bộ phận không thể thiếu trong mỗi công ty, doanh nghiệp. Vì tính chất pháp lý cần độ chính xác cao vì vậy Nhân viên pháp chế đảm nhận vị trí này cần hội tụ nhiều kỹ năng quan trọng để hành nghề.
Thư ký văn phòng là người có đóng vai trò kết nối công việc của các bộ phận trong công ty. Mỗi Thư ký đảm nhận vị trí khác nhau sẽ có chức năng nhiệm vụ khác nhau. Vậy tìm việc làm thư ký khó hay dễ, muốn làm tốt ngành nghề này cần đảm bảo những kỹ năng gì? Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu chi tiết vị trí nghề nghiệp này.
Xử lý nợ thế chấp là hoạt động phổ biến tại ngân hàng và người thực hiện việc này được gọi là Chuyên viên Xử lý nợ. Để hiểu rõ hơn về chức danh nghề nghiệp cũng như công việc thường nhật của một Chuyên viên xử lý nợ thế chấp là gì thì xin mời bạn đọc bài viết dưới đây.
Mình tốt nghiệp Cử nhân Luật đến bây giờ cũng gần tròn 1 năm và thực tế cảm nhận được ra trường tìm việc làm không khó mà cái khó nhất là tìm việc đúng ngành, đúng đam mê mà lại phải nuôi sống bản thân mình. Vậy nên bài viết này sẽ giúp các bạn đỡ chông chênh trên con đường tương lai sau này dù là bạn có quyết tâm theo đuổi nghề luật hay không nha
Chuyên viên tài chính là những người hỗ trợ công ty, doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính. Mỗi doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nghề nghiệp khác nhau thì trách nhiệm và nhiệm vụ của những Chuyên viên tài chính cũng sẽ khác nhau. Không phải Chuyên viên nào làm trong lĩnh vực tài chính cũng sẽ làm cùng một công việc như nhau. Có rất nhiều lĩnh vực khác nhau mà Chuyên viên tài chính phải đảm nhận.
CV là thuật ngữ không còn quá xa lạ đối với các bạn sinh viên tìm việc làm. Mọi người thường nghĩ tốt nghiệp ngành Luật sẽ làm những nghề đặc thù trong cơ quan nhà nước nhưng thật chất sinh viên có rất nhiều sự lựa chọn nghề nghiệp với cơ hội rộng mở. Để tìm cho mình một công việc phù hợp thì CV là trợ thủ rất quan trọng giúp nhà tuyển dụng hiểu rõ ứng viên hơn. Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến những nội dung quan trọng cần có trong CV xin việc ngành Luật.
Tìm việc làm luôn là mối quan tâm lớn của các bạn sinh viên mới ra trường. Thách thức đặt ra cho sinh viên đó là không chỉ tìm được một việc làm nuôi sống bản thân mà còn phải là công việc đúng ngành tạo tiền đề phát triển tương lai sau này. Với đặc tính nghề Luật thì sẽ có nhiều cơ hội nghề nghiệp cũng như hướng đi khác nhau cho sinh viên lựa chọn.
Nhân viên hành chính nhân sự đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp. Có rất nhiều bạn trẻ đặc biệt quan tâm đến công việc cũng như lộ trình thăng tiến của nghề hành chính nhân sự. Bài viết dưới đây Nhân Lực Ngành Luật sẽ nêu chi tiết lộ trình thăng tiến từ “A-Z” của nghề hành chính nhân sự cho các bạn đặc biệt muốn phát triển sự nghiệp thông qua vị trí việc làm này.
Luật pháp tồn tại và phát triển song song với đời sống xã hội. Với tầm quan trọng đó thì người học luật chính là nguồn nhân lực chủ yếu để thực thi pháp luật sau này, cơ hội nghề nghiệp theo đó cũng rộng mở và chia đều cho tất cả mọi người đam mê theo đuổi ngành luật.