Tài chính là một lĩnh vực ngành nghề tương đối rộng và giữ độ “hot” nhất định trên thị trường. Để bắt trở thành một nhân viên, chuyên viên tài chính lành nghề thì trước hết bạn phải thử sức ở vị trí thực tập sinh. Vậy Thực tập sinh tài chính là gì? Một Thực tập sinh phải làm những công việc chuyên môn nào?
Cũng giống như Nhân viên pháp chế doanh nghiệp nhưng Nhân viên pháp chế bất động sản chỉ làm việc chuyên sâu lĩnh vực bất động sản. Và vì tính chất ngành nghề không dễ dàng nên người làm pháp chế bất động sản cũng cần trang bị cho mình những kỹ năng bí quyết riêng để hoàn thành tốt công việc của mình.
Nghe đến chức danh giám đốc chắc hẳn ai cũng biết là người đứng đầu, điều hành một bộ phận một lĩnh vực mình quản lý, và vị trí Giám đốc hành chính nhân sự cũng vậy. Người đảm nhận công việc này phải hội tụ đủ yếu tố kỹ năng chuyên môn, kinh nghiệm “lão làng”. Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu sâu hơn về vị trí công việc Giám đốc hành chính nhân sự này nhé.
Nhân viên Sales là một vị trí việc làm có tính ổn định lộ trình thăng tiến rõ ràng nhưng cũng đầy thử thách và khó khăn. Có rất nhiều người chưa hiểu rõ khái niệm nghề Sales cũng như không có thiện cảm về nghề này. Hãy cùng Nhân Lực Ngành Luật tìm hiểu về vị trí công việc này nhé.
Chúng ta thường nhắc đến cụm từ thương hiệu rất nhiều trong cuộc sống hằng ngày nhưng có lẽ nhiều người không nhận ra rằng bản thân mình cũng cần xây dựng một thương hiệu riêng dù là hoạt động trong lĩnh vực ngành nghề nào đi chăng nữa. Thương hiệu cá nhân có thể giúp bạn tự tin và tạo ấn tượng tốt với mọi người, nhờ đó cơ hội thành công cũng tăng cao.
Trong xu thế phát triển hội nhập khi mà một luật sư, chuyên viên pháp lý hay các cá nhân hoạt động trong lĩnh vực pháp luật không chỉ dừng lại nghiên cứu luật trong nước mà còn mở rộng ra nước ngoài. Việc nhận biết, hiểu các thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành luật dường như là việc cần thiết hơn cả.
Tìm việc làm là một thử thách của sinh viên Luật mới ra trường nói riêng và của các tân cử nhân, trong bất kì lĩnh vực nào nói chung. Với ngành Luật, những khó khăn gặp phải là gì?
Chính phủ đã ban hành Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã. Tại Nghị định này, nhiều mức xử phạt đã được thay đổi nhằm đảm bảo tính răn đe. Trong lĩnh vực Tư pháp, đặc biệt về ngành nghề Luật sư cũng cần lưu ý, đối với hành vi tiết lộ thông tin khách hàng.
Thừa phát lại là ngành nghề còn non trẻ trong lĩnh vực Tư pháp ở Việt Nam và hiện tại Thừa phát lại phát triển mạnh ở những thành phố lớn như TPHCM và Hà Nội. Hiện tại tại TPHCM có những Văn phòng Thừa phát lại dưới đây (Theo thông tin của Sở Tư pháp TPHCM)
Pháp chế/ Luật sư nội bộ có trách nhiệm chính là giải quyết các công việc, vướng mắc pháp lý của công ty. Các công việc chi tiết tùy theo đặc thù mỗi doanh nghiệp (ngành nghề kinh doanh (BĐS, xây dựng, dược phẩm …), lĩnh vực hoạt động (sản xuất, thương mại, dịch vụ …), tùy theo mô hình doanh nghiệp (Công ty TNHH, Công ty cổ phần, nhóm công ty, Tập đoàn …). Nếu 1 nhân sự thì phải đảm đương hết mọi công việc, nếu nhiều nhân sự thì các công việc được chuyên môn hóa hơn.