Kỹ năng hành chính văn phòng là những kỹ năng bổ trợ giúp nhân viên hành chính văn phòng hoàn thành công việc tốt tại doanh nghiệp, công ty. Dù là ngành nghề nào đi chăng nữa thì nhân viên cũng cần phải trang bị các kỹ năng để xử lý cũng như giải quyết tình huống gặp phải thường ngày. Dưới đây là 05 kỹ năng cần có của một nhân viên hành chính văn phòng mà bạn nên biết.
Như nhiều lần đã đề cập, nhân viên pháp chế là người giải quyết các công việc pháp lý cho công ty. Tuy nhiên không phải công việc của pháp chế nào cũng giống nhau, bởi đặc thù doanh nghiệp, đặc thù lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nên công việc của pháp chế cũng có những đặc thù. Đôi với pháp chế trong doanh nghiệp kinh doanh bất động sản cũng vậy. Cũng sẽ có những công việc đặc thù mà không có một nhân viên pháp chế nào ở các doanh nghiệp khác có sự tương đồng.
Có lẽ mọi người trong đời sẽ ít nhất một lần được nghe câu như thế này: “Tính em thẳng, nên có gì nói đó mong mọi người đừng để bụng” hay “em thẳng thắn quen rồi nói xong lại quên.” Có nhiều người tự đánh tráo khái niệm giữa thẳng thắn và vô duyên để dùng lời nói gây tổn thương cho người khác. Chuyện ăn nói trong giao tiếp vô cùng quan trọng và cần phải chú ý để vẫn thể hiện tính cách thẳng thừng của mình mà không chạm đến ngưỡng vô duyên.
Viết CV như thế nào để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng, tăng cơ hội việc làm có lẽ là câu hỏi mà hầu hết các bạn sinh viên mới ra trường thắc mắc và các cử nhân luật cũng không ngoại lệ. Có thể bạn đã nhắm trúng vào một công ty doanh nghiệp lớn nhưng vẫn còn băn khoăn vì không biết thể hiện gì trong CV vì ngành luật là một chuyên ngành khó đòi hỏi tính cẩn thận, logic cao thì bài viết này có thể giúp ích được cho bạn ít nhiều nỗi lo ngại này.
Trong một buổi phỏng vấn, nhà tuyển dụng sẽ cùng lúc phỏng vấn nhiều ứng viên và phần quan trọng nhất để họ có thể “nhận diện thương hiệu” bạn chính là thông qua cách giới thiệu bản thân. Vậy nên làm gì và không nên làm gì để ít phút tự giới thiệu ngắn ngủi có thể “tán đổ” nhà tuyển dụng tức thì?
Chỉ còn hơn 04 tháng nữa là chúng ta lại đón chào năm mới có thể bạn vẫn đang cố gắng bám trụ với công việc ở công ty hiện tại nhưng cũng có lúc bạn muốn rời bỏ nơi này để đi kiếm một việc làm mới tốt hơn. Nhưng liệu gần cuối năm có phải là thời điểm thích hợp để chuyển việc? Chuyện gì sẽ xảy ra nếu bạn cứ nhất định chuyển việc ngay vào lúc này?
Một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của đầu tư tài chính đó là “rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng nhiều”. Mở rộng ra những lĩnh vực khác, nguyên tắc này vẫn còn giữ nguyên giá trị. Trong công việc cũng vậy, nếu bạn cứ mãi giữ mình trong một vòng xoay công việc, trong một vùng an toàn nhàm chán thì những thành tựu bạn đã đạt được ở đó sẽ lặp đi lặp lại và theo thời gian, những thành tựu đó sẽ trở nên hết sức bình thường. Tuy nhiên không phải rủi ro nào cũng nên đối mặt, đặc biệt là những rủi ro liên quan tới pháp lý trong khi bạn là một chuyên viên pháp chế trong công ty.
Chúng ta hay có xu hướng tự hòa hoãn với chính bản thân mình. Rõ ràng bạn đang phải “chạy deadline” thì chiếc điện thoại với hàng loạt tin tức đã có thể làm bạn phân tâm và không kịp hoàn thành tiến độ công việc. Hay bạn đang phải học online trên máy tính nhưng bên cạnh đó là hàng loạt cửa sổ với nhiều trình duyệt khác như Facebook, Youtube,… cũng làm hiệu quả học tập trở nên kém đi. Vậy để tập trung tuyệt đối vào làm một điều gì đó bạn cần phải làm gì? Các phương pháp dưới đây có thể giúp ích phần nào cho bạn.