Nhấn vào mũi tên để hiển thị chuyên mục con hoặc nhấn vào tiêu đề để lọc theo chuyên mục cha
Công chứng viên là người có đủ tiêu chuẩn được bổ nhiệm để hành nghề công chứng. Vậy cần những tiêu chuẩn gì để được bổ nhiệm công chứng viên và học luật thì có thể làm công chứng viên không?
Với bối cảnh dịch covid hoành hành đã khiến cuộc sống chúng ta thay đổi rất nhiều. Nhận thấy nhiều người gặp khó khăn trong cuộc sống, nhất là công việc không được như mong muốn, xin gửi các bạn chút kinh nghiệm của tôi để mọi người có thêm động lực.
Như chúng ta đã biết ở hầu khắp quốc gia trên thế giới quyền con người luôn là quyền cơ bản và được đặc biệt chú trọng. Ở Việt Nam quyền con người được pháp luật bảo vệ bao gồm: quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Theo đó, công dân được tự do làm những điều mà pháp luật không cấm. Tuy nhiên có một loại quyền mà nước ta đang bỏ ngỏ. Mặc dù nó đã từng được đề cập trong dự thảo luật nhưng cho đến nay quyền này vẫn vấp phải nhiều luồng ý kiến trái chiều. Đó là quyền được chết hay còn gọi là quyền an tử.
Nghề công chứng viên là nghề khá hot và được nhiều Cử nhân luật lựa chọn theo đuổi, hành nghề sau khi ra trường nhưng nghề này cũng có trách nhiệm cao, nhiều rủi ro. Bài viết hôm nay sẽ tổng hợp những thuận lợi và khó khăn khi hành nghề công chứng
Hoạt động công chứng giấy tờ là hoạt động khá phổ biến hằng ngày. Nhằm giúp quý vị lựa chọn được nơi công chứng chất lượng, an tâm, gần nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ điểm qua danh sách các văn phòng công chứng hoạt động tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Học luật nhưng bạn có biết Phòng công chứng thực chất khác với Văn phòng công chứng không? Vậy khác nhau như thế nào mời mọi người cùng đọc bài viết của Nhân Lực Ngành Luật với nội dung so sánh Phòng công chức và Văn phòng công chứng.
Một số trường hot đào tạo ngành Luật đã công bố điểm chuẩn với phương thức cụ thể. Năm nay điểm chuẩn ngành Luật khá cao chúng tôi sẽ cập nhật liên tục trong bài viết này.
Việc học đại học nói thẳng ra là một sự đầu tư: khi bạn đầu tư thời gian, tiền bạn, công sức 4 năm để học và thứ gặt hái được chính là tấm bằng Cử nhân và công cuộc tìm kiếm việc làm, sống với nghề bắt đầu từ đây. Ngày nay người ta đánh giá rằng Cử nhân tốt nghiệp ra trường thất nghiệp, làm trái ngành, rẽ ngang hướng kinh doanh rất nhiều. Đó là Cử nhân nói chung bao gồm cả Cử nhân Luật luôn đấy nhé. Vậy há chẳng phải sự đầu tư mà 4 năm trước rủi ro rất cao hay sao?
Mạng xã hội luôn là nơi công chúng có quyền tự do ngôn luận nhưng có nhiều người sử dụng đặc quyền của mình để có những phát ngôn vi phạm pháp luật.
Rất nhiều người thắc mắc về vấn đề cần đáp ứng những điều kiện gì thì có thể mở văn phòng công chứng. Hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ giải đáp giúp bạn
Mất Chứng minh nhân dân (CMND) có ảnh hưởng gì đến việc cấp thẻ Căn cước công dân (CCCD) gắn chip hay không là câu hỏi được khá nhiều người quan tâm. Hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.
Ban pháp chế là bộ phận có vai trò tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp, hỗ trợ cơ quan quản lý, điều hành trong doanh nghiệp và thực hiện các công việc phát sinh liên quan đến pháp luật trong doanh nghiệp. Rất nhiều bạn Cử nhân Luật chọn theo con đường pháp chế thay vì làm những công việc đặc thù ngành như Luật sư, Công chứng viên, Thư ký tòa án,… Vậy để vào nghề pháp chế doanh nghiệp bạn cần phải chuẩn bị những hành trang cần thiết nào?
Thư ký nghiệp vụ công chứng có vị trí quan trọng trong các tổ chức hành nghề công chứng. Nhiệm vụ của những người đảm nhận công việc này là giúp, thực hiện các công việc pháp lý liên quan đến nghiệp vụ công chứng cho Công chứng viên. Vậy, công việc chính của một Thư ký nghiệp vụ Công chứng là gì? NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giúp các bạn tìm hiểu rõ hơn thông qua bài viết dưới đây.
Nghề kế toán nói chung và kế toán thuế nói riêng là vị trí công việc không thể thiếu trong bất kỳ doanh nghiệp nào. Có nhiều bạn sinh viên tốt nghiệp ra trường định hướng theo ngành nghề kế toán chắc hẳn đều đặt câu hỏi công việc chính của một kế toán thuế trong doanh nghiệp là gì. Hôm nay, NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giải đáp thắc mắc này cho bạn
Xã hội vận động không ngừng, chính vì vậy mỗi Cử nhân Luật sau khi ra trường nếu không muốn bị “thụt lùi” với sự vận động chuyển mình của xã hội thường sẽ vạch ra cho mình những con đường để tiếp tục học để “nâng cấp” bản thân. Với Cử nhân Luật, thông thường sẽ có 02 mối băn khoăn đó là học Thạc sĩ hay là học Luật sư/Công chứng…
Legal Officer là tên gọi tiếng anh của vị trí công việc được bố trí trong Phòng pháp chế của một doanh nghiệp thương mại, hoặc là một vị trí công việc chuyên trách trong các tổ chức hành nghề Luật sư, Văn phòng công chứng…
Em đang là sinh viên năm 4 chuyên ngành Luật và đang có định hướng theo học nghề Công chứng viên. Vậy cho em hỏi Công chứng viên có thể làm việc tại những cơ quan nào và công việc thường ngày của một Công chứng viên là gì? (Bạn Đạt, Tiền Giang)
Công chứng viên là một trong những ngành nghề tương lai mà sinh viên ngành luật có thể theo đuổi. Công chứng viên được Bộ trưởng Bộ tư pháp bổ nhiệm để hành nghề công chứng theo quy định tại Luật Công chứng 2014. Vậy tiêu chuẩn bắt buộc để trở thành một công chứng viên là gì?
Luật sư là chức danh quá quen thuộc khi nhắc đến những bạn sinh viên học ngành Luật. Chúng ta thường thấy hình tượng, công việc luật sư được xây dựng trên phim ảnh vậy trong thực tế luật sư cần đảm đương những việc gì và phải bản lĩnh cương trực như thế nào họ mới cần mẫn sống trọn với nghề. Bài viết dưới đây phần nào mô tả chi tiết công việc đầy đủ nhất của một luật sư để các bạn có thể hình dung rõ hơn và định hướng theo nghề.
Đấu giá viên là nghề trong nhóm các ngành nghề liên quan tới ngành Luật. Tuy nhiên nó còn khá mới và xa lạ với người dân nói chung và các bạn sinh viên Luật nói riêng. Vậy đấu giá viên là gì, công việc của một đấu giá viên bao gồm những gì?