Nhấn vào mũi tên để hiển thị chuyên mục con hoặc nhấn vào tiêu đề để lọc theo chuyên mục cha
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Hầu hết người lao động ký kết hợp đồng thường ít quan tâm đến vấn đề bồi thường hợp đồng. Vậy phải làm thế nào khi bỗng một ngày bạn bị công ty cho thôi việc trong khi thời hạn hợp đồng chưa kết thúc? Bạn có được bồi thường thiệt hại hay không? Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu rõ hơn về quyền và lợi ích của người lao động khi bị đơn phương chấm dứt hợp đồng qua bài viết sau.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Được làm việc trong các công ty Luật luôn là mục tiêu phấn đấu của các bạn tân cử nhân học luật. Vậy, khi phỏng vấn các công ty Luật thường đưa ra những câu hỏi gì? Bài viết này sẽ giải đáp thắc mắc, giúp bạn có thể “trót lọt” bước chân vào được công ty, doanh nghiệp mà bạn mong muốn.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Nhiều bạn sinh viên học ngành Luật nhưng chưa hiểu được phương pháp học sao cho hiệu quả và vẫn còn hoang mang loay hoay không biết mình đang học gì làm gì dẫn đến không đạt được kết quả cao trong học tập, không hiểu rõ bản chất các môn học. Bài viết này sẽ chia sẻ một số kinh nghiệm giúp các bạn học tập hiệu quả hơn.</p>
<p><a href="https://nhanlucnganhluat.vn/">Tìm việc làm ngành Luật</a> luôn là bài toán của nhiều thế hệ <a href="https://nhanlucnganhluat.vn/tin-tuc/con-duong-tu-cu-nhan-luat-tro-thanh-tham-phan.html">Cử nhân Luật</a>. Kinh tế xã hội phát triển, song song với đó nhu cầu về lao động trong ngành Luật cũng nâng cao. Tuy nhiên thực tiễn tình hình ngành Luật lại cho thấy những vấn đề khác.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Khi phỏng vấn tìm việc làm người sử dụng lao động luôn cam kết với người lao động rằng sẽ được hưởng các đãi ngộ chế độ phúc lợi trong đó có đóng bảo hiểm. Nhưng thật chất vẫn có nhiều người lao động còn mơ hồ về các loại bảo hiểm này. Bài viết sẽ giải thích rõ về các chế độ bảo hiểm và các loại bảo hiểm trong doanh nghiệp hiện nay.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Mọi người thường nói: “Lười biếng là căn bệnh nan y” ngày bé vẫn thường hay bị bố mẹ mắng là lười vì không làm bài tập không chịu học bài nhưng khi lớn rồi ngay cả bản thân mình rõ ràng rất lười trong nhiều thứ nhưng lại tự che lấp nó đi và biện hộ, đến một ngày sự lười biếng ấy không thể cứu vãn nổi mà nó trở thành một phần tính xấu của mình.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Ngày đầu phỏng vấn xin việc nhà tuyển dụng đã nhìn tôi và nhận xét: Giọng nói nhẹ nhàng, bình tĩnh, dễ nghe có sức thuyết phục và thế là tôi được nhận. Không chắc là công ty trên nhận tôi vào là do giọng nói hay do bài test kỹ năng hoàn thành đạt yêu cầu nhưng tóm lại bài viết này sẽ khai thác vấn đề giọng nói phần nào phản ánh tính cách con người bạn.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Cuộc sống ngày một phát triển người phụ nữ có quá nhiều vấn đề cần phải quan tâm ngoài chuyện bếp núc chăm lo nhà cửa thì còn phải lo chuyện xã hội. Vậy nên nghề giúp việc nhà giống như là “cánh tay phải” giúp cho các chị em phụ nữ đỡ nhọc nhằn và có nhiều thời gian hơn. Ở các thành phố lớn nhu cầu cần tìm người giúp việc nhà rất cao và kéo theo đó là nhiều chuyện bất cập xảy ra giữa gia chủ và người giúp việc vậy quyền và lợi ích của người lao động giúp việc nhà trong pháp luật Việt Nam được quy định như thế nào? Bài viết sẽ đi phân tích rõ hơn ngành nghề này.</p>
<p>Cử nhân Luật tốt nghiệp ra trường có muôn vàn cơ hội việc làm rộng mở nhưng tính chất của các công việc liên quan đến pháp luật thì hầu hết cần phải học thêm lớp đào tạo có thể bạn vẫn thường nghe nói về các lớp đào tạo Luật sư, Công chứng viên,… nhưng bên cạnh đó còn một ngành nghề khá mới mà các bạn ít quan tâm đó là nghề “Thừa phát lại”. Bài viết này sẽ cung cấp những thông tin cần thiết để mọi người hiểu rõ hơn ngành nghề này.</p>
<p>Ly hôn chưa bao giờ là đơn giản dù đó là thuận tình ly hôn hay đơn phương ly hôn. Một trong những vấn đề mà các cặp vợ chồng quan tâm và tranh chấp trong thời gian ly hôn đó chính là việc phân chia tài sản. Mặc dù Luật Hôn nhân gia đình 2014 đã quy định rõ các trường hợp về phân chia tài sản tuy nhiên trong thực tế diễn ra còn nhiều bất cập không lường trước được. Bài viết này sẽ khái quát lại vấn đề pháp lý về việc phân chia tài sản cũng như thực trạng xảy ra trong thực tế của các bản án tranh chấp ly hôn.</p>
<p>Gửi những bạn Tân sinh viên tương lai vừa hoàn thành xong <a href="https://nhanlucnganhluat.vn/tin-tuc/tong-hop-diem-chuan-cua-nganh-luat-tren-khap-ca-nuoc-trong-ky-thi-thpt-quoc-gia-nam-2020.html">kỳ thi THPT Quốc gia</a>, thời điểm này có lẽ là khoảng thời gian hồi hộp nhất vì phải đợi kết quả và chọn lựa trường học mà mình mong muốn. Với tư cách là người từng trải cũng loay hoay vô định trong vòng luẩn quẩn chuyện chọn trường chọn ngành ngày ngày lên mạng xem hết các bài “<a href="https://nhanlucnganhluat.vn/tin-tuc/tk/ri-viu-dai-hoc-luat.html">review</a>” về ngành học ở ngôi trường mong ước mà vẫn chưa hiểu rõ hết nên hôm nay mình viết bài này gửi đến các bạn 2001 có ý định chọn Khoa Luật – Trường đại học Tôn Đức Thắng là bến đỗ dừng chân trong 4 năm tới dưới góc nhìn khách quan nhất của một cựu sinh viên. </p>
<p>Một hiện tượng dễ nhận thấy trong những năm gần đây trong thị trường lao động về ngành Luật. Đó là việc một số đơn vị sử dụng lao động (Tổ chức hành nghề Luật sư, Văn phòng công chứng…) thường xuyên tuyển dụng lao động với các vị trí như “học việc” “thực tập” với những mức lương rất thấp thậm chí là không trả lương. Bài viết này sẽ không đi sâu, không mổ xẻ những vấn đề mang tính “bóc phốt”. Mà dựa trên những hiện tượng, sự kiện có thật đã nêu. Tôi sẽ kể ra 04 hệ lụy xấu với xã hội nếu các đơn vị sử dụng lao động tiếp tục ép giá <a href="https://nhanlucnganhluat.vn/tin-tuc/lam-luat-su-hay-tuyen-dung-cu-nhan-luat-mot-cach-tu-te.html" target="_blank">Cử nhân Luật</a> giống như những năm gần đây.</p>
<p>Từ vị trí là một sinh viên, việc học là quan trọng nhất chuyển mình thành một người lao động sau khi tốt nghiệp, đây có thể xem là bước chuyển mình quan trọng nhất của cuộc đời mỗi người. Khi bắt đầu một hành trình mới, chắc hẳn ai cũng phải gặp những điều bỡ ngỡ. Khi đi làm cũng vậy, sẽ có những thứ khác biệt giữa đi làm và đi học đôi khi nếu không hình dung được sẽ khiến ta bị “choáng”. Để tránh những lần choáng váng đó, bạn nên hình dung trước những vấn đề mình có thể gặp phải bằng cách tham khảo những anh chị đi trước, hoặc đơn giản hơn là bạn có thể đọc thêm ở bài viết này.</p>
<p>Cám ơn chính là hành động tốt đẹp để mở ra những hướng đi mới trong bất kì một mối quan hệ xã hội nào bạn đang có. Người ta vẫn nói rằng, mỗi một người khi bước ngang cuộc đời ta đều cho ta những bài học giá trị. Trong tuyển dụng cũng vậy, dù kết quả tuyển dụng có như mong muốn hay không, bạn cũng nên dành sự biết ơn, trân trọng với người đã từng tạo cơ hội cho mình.</p>
<p>Ở bài viết trước đã nhắc đến việc cần phải chuẩn bị những thứ như xem lại CV, nghiên cứu về công ty, vị trí, đường đi… trước khi đến phỏng vấn. Hôm nay tôi sẽ đề cập đến một vấn đề đặc biệt quan trọng mà bạn phải chuẩn bị thật kỹ trước khi đi phỏng vấn, đó là ngoại hình.</p>
<p>Đây là câu hỏi tưởng chừng dễ trả lời nhưng thực tế không phải ai cũng trả lời đúng. Có những ngộ nhận, những cách hiểu sai về một buổi phỏng vấn tuyển dụng, điều đó vô tình khiến cho những bạn ứng viên đến với buổi phỏng vấn tuyển dụng với tâm thế không tốt và dễ bị thất bại.</p>
<p>Học Luật ra có thể có nhiều lựa chọn công việc, định hướng, sự nghiệp, và việc ứng tuyển vào các Văn phòng thừa phát lại làm một trong những lựa chọn, hướng đi đó.. Câu hỏi “Học luật ra có thể làm gì?” có thể bạn đã đọc được ở rất nhiều những bài viết, diễn đàn về nghề Luật rồi. Nên NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ không đề cập đến bức tranh tổng thể nữa mà sẽ đi vào chi tiết, từng công việc, từng ngành nghề mà bạn có thể làm khi tốt nghiệp trường Luật. Đầu tiên là nghề “Thừa phát lại”.</p>
<p><a href="https://nhanlucnganhluat.vn/tim-viec-lam/chuyen-vien-tai-chinh+s1.html" target="_blank">Chuyên viên tài chính</a> hay <a href="https://nhanlucnganhluat.vn/tim-viec-lam/Chuy%C3%AAn-vi%C3%AAn-t%C6%B0-v%E1%BA%A5n-t%C3%A0i-ch%C3%ADnh+s1.html" target="_blank">Chuyên viên tư vấn tài chính</a> (Financial advisor) là người hỗ trợ công ty đầu tư tài chính và quản lý tài sản. Ngoài ra, Financial advisor còn xử lý các vấn đề liên quan đến bảo hiểm của khách hàng và giúp họ lập kế hoạch toàn diện về các khoản đầu tư trong tương lai. Chuyên viên tư vấn tài chính làm việc cho các tổ chức hoặc công ty, đôi khi là làm việc tự do. Để biết thêm thông tin về mô tả công việc cũng như yêu cầu của nghề này, hãy tham khảo bài viết dưới đây của chúng tôi.</p>