Tùy vào quy mô và yêu cầu của công ty mà các ứng viên có thể trải qua hơn một lần phỏng vấn. Và có thể bạn sẽ gặp vài bỡ ngỡ nếu chưa biết các loại hình phỏng vấn và từng buổi phỏng vấn sẽ được thực hiện như thế nào.
Tiếp tục sửa đổi bổ sung các quy định so với luật hiện thì BLLĐ 2019 có hiệu lực sắp tới đã có những điểm mới nhất định về vấn đề giải quyết tranh chấp lao động.
Xin việc – Đó là khái niệm đã in sâu trong tâm trí của nhiều thế hệ trước, thậm chí tới thời điểm hiện tại năm 2020, các bạn trẻ vẫn còn dùng khái niệm “xin việc” cho chính bản thân mình.
Trong Bộ luật lao động 2019 đã có những điểm mới nhất định về vấn đề giao kết hợp đồng cũng như hình thức giao kết hợp đồng so với Luật lao động hiện hành, cụ thể như sau
CV là công cụ giúp người ứng tuyển giới thiệu rõ về bản thân. Đồng thời là cầu nối quan trọng giữa nhà tuyển dụng và ứng viên. Bên cạnh đó, bản CV cũng là con đường giúp ứng viên nhận được cơ hội phỏng vấn cao. Tuy nhiên chính bởi vì muốn thể hiện bản thân quá nhiều nên có những ứng viên đã làm cho bản CV của mình trở nên “bội thực” trong mắt nhà tuyển dụng. Dưới đây là những điều cần loại bỏ ra khỏi CV nếu muốn nhận được lời mời phỏng vấn.
Thực trạng lừa đảo tuyển dụng trong cộng đồng sinh viên hiện nay ngày càng nhiều với hàng loạt thủ đoạn rất tinh vi. Có không ít báo đài cũng như các trang thông tin chính thống đăng tải cảnh báo tuy nhiên số lượng các bạn sinh viên “mắc bẫy” vẫn còn nhiều vì nhẹ dạ cả tin. Bài viết này sẽ phần nào giúp mọi người hình dung những dấu hiệu nhận biết rằng bạn có thể đang là con mồi béo cho những “nhà tuyển dụng ảo” này để kịp thời tránh xa khỏi “tiền mất tật mang.”
Không phải ai đi làm cũng mang trong mình một năng lượng tích cực sống và cống hiến hết mình với công ty. Có một bộ phận người trẻ xem mỗi ngày đi làm là mỗi ngày bị đày đọa, họ vật vờ nơi văn phòng chỉ chực chờ giờ tan tầm để xách túi về nhà. Vậy làm thế nào để thoát ra khỏi cảm giác chán ghét việc đi làm và công việc mình đang làm.
Đã bao giờ bạn miệt mài soạn một cái CV mà bạn cho là thật đẹp, một Thư ứng tuyển mà bạn nghĩ rằng thật chi tiết. Bạn đăng nhập vào website tuyển dụng, ấn nút nộp hồ sơ hoặc gửi email ứng tuyển trực tiếp và hồi hộp chờ đợi. Nhưng thời gian cứ thế trôi đi, sự phản hồi thì mãi vẫn chưa xuất hiện. Bạn thắc mắc không hiểu vì sao…
Tình trạng làm trái ngành hiện nay không còn quá xa lạ đối với sinh viên mới ra trường. Theo thống kê, có khoảng 60% sinh viên tốt nghiệp phải làm trái ngành. Vì vậy, việc ứng tuyển một công việc mà bản thân không hoàn toàn “khớp” với yêu cầu là chuyện bình thường. Vậy làm cách nào để lọt vào mắt xanh các nhà tuyển dụng mặc dù bạn không đáp ứng đủ các yêu cầu họ đặt ra?
Ngoại tình là đề tài đạt “top trending” trên mọi mặt trận vì từ năm này sang tháng nọ vẫn luôn có hàng tá cuộc ngoại tình với diễn biến khác nhau lần lượt xuất hiện trong cuộc sống của chúng ta. “Vũ trụ Tuesday” bằng cách này hoặc cách khác đe dọa mạnh mẽ đến hạnh phúc gia đình của mọi người mọi nhà. Vậy pháp luật Việt Nam quy định hình phạt cho những kẻ ngoại tình là gì?
Khi phỏng vấn tìm việc làm người sử dụng lao động luôn cam kết với người lao động rằng sẽ được hưởng các đãi ngộ chế độ phúc lợi trong đó có đóng bảo hiểm. Nhưng thật chất vẫn có nhiều người lao động còn mơ hồ về các loại bảo hiểm này. Bài viết sẽ giải thích rõ về các chế độ bảo hiểm và các loại bảo hiểm trong doanh nghiệp hiện nay.
Ngày 26/08/2020 các báo đưa tin hàng loạt về sự việc Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường, Công an TP Hà Nội phối hợp với Cục Quản lý thị trường bắt giữ hơn 10 tấn bánh kẹo, trà sữa không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Toàn bộ sản phẩm này đều là bánh, kẹo các loại và trà sữa pha sẵn phục vụ thị trường dịp Tết Trung thu. Theo cơ quan chức năng thì chủ hàng không xuất trình được bất cứ giấy tờ gì liên quan đến số bánh kẹo trên. Việc trên thị trường xuất hiện các mặt hàng không có nhãn, mác ghi nhận nguồn gốc xuất xứ gây ảnh hưởng đến kinh tế sức khỏe người tiêu dùng không còn là điều quá xa lạ. Vậy hình phạt nào cho những hành vi trái pháp luật trên.
Facebook là mạng xã hội hàng đầu trên thế giới hiện nay và đứng số 1 tại Việt Nam. Ngày nay người trẻ sử dụng facebook rất nhiều và phổ biến với vô vàn mục đích cá nhân như: kết nối bạn bè, chia sẻ hình ảnh, buôn bán, quảng cáo, đăng tải các triết lý đời sống,.. Tuy nhiên không phải thông tin nào cũng được phép chia sẻ lên Facebook vì sức ảnh hưởng của mạng xã hội này là rất lớn và tốc độ lan truyền cực cao nếu chẳng may bạn truyền tải một thông tin sai sự thật sẽ để lại hậu quả khôn lường và nặng hơn là bị xử phạt theo quy định của pháp luật.
“Thời hiệu khởi kiện” đóng vai trò quan trọng trong việc Tòa án xử lý giải quyết các vấn đề khởi kiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
Đâu đó bạn vẫn thường nghe rằng: “Đại học không phải là con đường duy nhất dẫn đến thành công”. Phải chăng tấm bằng đại học đã thật sự mất giá trị trong cuộc sống hiện tại?
Một hiện tượng dễ nhận thấy trong những năm gần đây trong thị trường lao động về ngành Luật. Đó là việc một số đơn vị sử dụng lao động (Tổ chức hành nghề Luật sư, Văn phòng công chứng…) thường xuyên tuyển dụng lao động với các vị trí như “học việc” “thực tập” với những mức lương rất thấp thậm chí là không trả lương. Bài viết này sẽ không đi sâu, không mổ xẻ những vấn đề mang tính “bóc phốt”. Mà dựa trên những hiện tượng, sự kiện có thật đã nêu. Tôi sẽ kể ra 04 hệ lụy xấu với xã hội nếu các đơn vị sử dụng lao động tiếp tục ép giá Cử nhân Luật giống như những năm gần đây.
Nhân cơ hội kỳ thi tốt nghiệp THPT còn đang sốt dẻo trên các mặt trận về vấn đề chọn trường chọn ngành của các bạn tân sinh viên và phụ huynh mình sẽ chia sẻ một chút hiểu biết về một trong những ngành học đang rất hiện nay đó là ngành Luật dưới góc độ của một sinh viên Luật.
Sẽ có nhiều lý do để một người ra quyết định “đổi nghề”. Có thể họ cảm thấy không thể phát triển trong lĩnh vực hiện tại mà họ đang theo đuổi, có thể họ cảm thấy nghề nghiệp khác phù hợp hơn, có tương lai hơn… Và khi trước những ngã rẽ trên con đường sự nghiệp, chắc chắn bạn phải cân nhắc và suy nghĩ thật kỹ trước quyết định “rẽ hướng” của mình. Vậy có những vấn đề gì bạn cần phải cân nhắc?
Thông thường trong quá trình tuyển dụng, các ứng viên đến dự phỏng vấn sẽ biết kết quả sau khoảng 3 – 5 ngày, hoặc chậm nhất là 7 – 10 ngày. Ngoại trừ những trường hợp mà nhà tuyển dụng không liên lạc để thông báo kết quả thì ứng viên sẽ biết kết quả buổi phỏng vấn trong khoảng thời gian nêu trên. Nhưng liệu có cần chờ đến 10 ngày để biết một kết quả mà bạn có thể phỏng đoán dựa trên những biểu hiện bạn có thể nhận biết? Một buổi phỏng vấn không thành công thường sẽ có những dấu hiệu sau…
Lương là một chủ đề được xem là quan trọng trong những cuộc phỏng vấn tuyển dụng. Đặc biệt với những trường hợp mà ứng viên và nhà tuyển dụng đã bắt đầu thấy “hợp nhau” thì việc đàm phán về lương là cánh cửa cuối cùng để hai bên tiến tới sự gắn bó trong công việc. Nhưng sự thật nhiều ứng viên lại coi nhẹ việc đàm phán lương với nhà tuyển dụng, đó là sai lầm nên tránh. Mức lương không chỉ là mức thu nhập của mỗi người khi đi làm, mà nó còn thể hiện, đánh giá được năng lực, trình độ, sự hiệu quả của một nhân sự trong công ty. Cho nên ứng viên khi ngồi lên bàn đàm phán, đừng bao giờ xem nhẹ điều này.