Cho tôi hỏi, hằng năm thì một người lao động được nghỉ lễ tết hưởng nguyên lương bao nhiêu ngày, cụ thể trong năm 2023 này như thế nào? Tôi hiện đang công nhân của một công ty xuất khẩu, ngày nghỉ hằng tuần là chủ nhật. Trên đây là thắc mắc của chị Huyền Trân ở Long Thành.
Em ơi cho chị hỏi: Sa thải người lao động khi chưa hết thời gian báo trước trong đơn xin nghỉ việc thì có trái quy định pháp luật không? Cụ thể là chị đang làm việc tại một công ty ở Đà Nẵng, vừa rồi chị có nộp đơn xin nghỉ việc và báo trước 30 ngày theo dự tính của chị là chị làm đến khi nghỉ Tết Nguyên đán là vừa đủ 30 ngày, qua Tết là nghỉ luôn, nhưng vừa nộp đơn thì công ty ra quyết định sa thải chị để khỏi trả thưởng Tết. Chị không chấp nhận bị sa thải như vậy. Công ty làm vậy thì có đúng không em? (Nhật Uyên - Đà Nẵng)
Nhiều người sau khi nghỉ việc vẫn để lại ấn tượng tốt đối với công ty cũ, nhưng cũng nhiều người bị cho là bội bạc và chẳng bao giờ được nhắc đến. Tất cả khác biệt đến từ “phương pháp” xin nghỉ việc của từng người. Vậy làm sao xin nghỉ việc nhưng vẫn được mọi người yêu quý và trân trọng?
Sổ Bảo hiểm xã hội là căn cứ để giải quyết các chế độ BHXH cho người lao động. Thế nhưng thực tế nhiều NLĐ lao động đã chấm dứt hợp đồng ở công ty cũ nhưng vẫn không được công ty giải quyết chốt sổ BHXH. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lợi ích của NLĐ. Vậy, cần phải làm gì nếu công ty cũ không chịu chốt sổ BHXH?
Đây có thể là câu hỏi phỏng vấn “gượng gạo” nhất dành cho ứng viên. Nếu trả lời không khéo Nhà tuyển dụng sẽ nghĩ bạn là người tự cao hoặc nếu trả lời không chắc không biết thì chứng tỏ rằng mối quan hệ giữa bạn và đồng nghiệp công ty cũ không có gì tốt đẹp. Vậy nên phải trả lời câu hỏi “Mọi người nghĩ gì về bạn?” sao cho hợp lý.
Nhảy việc là hoạt động rời công ty cũ đã từng gắn bó để tìm việc làm mới. Có muôn vàn lý do khiến bạn quyết định nghỉ việc thế nhưng dù là gì đi nữa thì hãy sử xự chuyên nghiệp trước khi dừng việc ở công ty cũ để lại ấn tượng tốt đẹp trong mắt đồng nghiệp và cấp trên nhé.
CV luôn là tệp tài liệu rất quan trọng giúp Nhà tuyển dụng đánh giá Ứng viên vòng đầu và phân loại người phù hợp với công ty. Thế nên đầu tư CV chưa bao giờ là thừa nhưng có nhiều bạn vẫn tạo CV theo motif cũ và sử dụng những cụm từ đã lỗi thời gây nhàm chán. Dưới đây là top những cụm từ đó cần được thay thế ngay để CV “xịn – mịn” hơn.
Trong quá trình tìm việc làm hẳn các bạn Cử nhân Luật không còn quá xa lạ với những tin đăng tuyển dụng như: Tuyển nhân viên Legal officer,… của các công ty, hãng luật trong và ngoài nước ngoài nổi tiếng. Vậy công việc chính của một Legal Officer là gì?
Thủ tục phá sản là công cụ giúp các doanh nghiệp khi mất khả năng thanh toán giải quyết tình trạng khó khăn của công ty, giải quyết các khoản nợ mà công ty đang mắc phải. Một thành phần vô cùng quan trọng trong quá trình giải quyết phá sản đó là Quản tài viên. Vậy Quản tài viên đóng vai trò cụ thể như thế nào trong quá trình giải quyết thủ tục phá sản?
Nhắc đến vị trí Chuyên viên tư vấn nhiều người sẽ nghĩ ngay đến vị trí tư vấn Luật trong các hãng Luật. Nhưng thực tế không chỉ có vậy. Chuyên viên tư vấn là vị trí thiết yếu trong rất nhiều công ty thương mại. Vậy cụ thể chuyên viên tư vấn là gì? Chuyên viên tư vấn làm những việc gì?
Mối quan hệ giữa sếp và nhân viên luôn là mối quan hệ có khoảng cách. Rất ít nhân viên đọc được suy nghĩ cũng như yêu cầu của sếp như thế nào để nhân viên hoàn thành tốt. Tuy nhiên bất cứ cấp trên nào cũng muốn nhân viên mình có được các yếu tố dưới đây để cùng nhau phát triển công ty.
Viết CV như thế nào để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng, tăng cơ hội việc làm có lẽ là câu hỏi mà hầu hết các bạn sinh viên mới ra trường thắc mắc và các cử nhân luật cũng không ngoại lệ. Có thể bạn đã nhắm trúng vào một công ty doanh nghiệp lớn nhưng vẫn còn băn khoăn vì không biết thể hiện gì trong CV vì ngành luật là một chuyên ngành khó đòi hỏi tính cẩn thận, logic cao thì bài viết này có thể giúp ích được cho bạn ít nhiều nỗi lo ngại này.
Chỉ còn hơn 04 tháng nữa là chúng ta lại đón chào năm mới có thể bạn vẫn đang cố gắng bám trụ với công việc ở công ty hiện tại nhưng cũng có lúc bạn muốn rời bỏ nơi này để đi kiếm một việc làm mới tốt hơn. Nhưng liệu gần cuối năm có phải là thời điểm thích hợp để chuyển việc? Chuyện gì sẽ xảy ra nếu bạn cứ nhất định chuyển việc ngay vào lúc này?
Một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của đầu tư tài chính đó là “rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng nhiều”. Mở rộng ra những lĩnh vực khác, nguyên tắc này vẫn còn giữ nguyên giá trị. Trong công việc cũng vậy, nếu bạn cứ mãi giữ mình trong một vòng xoay công việc, trong một vùng an toàn nhàm chán thì những thành tựu bạn đã đạt được ở đó sẽ lặp đi lặp lại và theo thời gian, những thành tựu đó sẽ trở nên hết sức bình thường. Tuy nhiên không phải rủi ro nào cũng nên đối mặt, đặc biệt là những rủi ro liên quan tới pháp lý trong khi bạn là một chuyên viên pháp chế trong công ty.
Môi trường công sở luôn là xã hội thu nhỏ khắc họa đầy đủ các dạng người với nhiều tính cách khác nhau trong cuộc sống. Có rất nhiều người được “săn đón” chốn văn phòng nhưng cũng có không ít cá nhân tài năng thực lực chẳng thua kém ai nhưng lại bị mọi người coi như “tàng hình”. Đó là vì họ có vài tật xấu kiêng kị chốn văn phòng.
Trong quá trình phỏng vấn tìm việc, nhà tuyển dụng luôn đưa ra những câu hỏi xoáy nhằm đánh giá thái độ cũng như trình độ của bạn. Một trong những câu hỏi khó mà trong buổi phỏng vấn nào bạn cũng sẽ gặp đó là: “Tại sao bạn nghỉ việc ở công ty cũ?” Vậy phải trả lời như thế nào mới được xem là khéo léo và được nhà tuyển dụng đánh giá cao thì bài viết này sẽ chỉ cho bạn vài cách trả lời hữu dụng, thông minh nhất.
Được làm việc trong các công ty Luật luôn là mục tiêu phấn đấu của các bạn tân cử nhân học luật. Vậy, khi phỏng vấn các công ty Luật thường đưa ra những câu hỏi gì? Bài viết này sẽ giải đáp thắc mắc, giúp bạn có thể “trót lọt” bước chân vào được công ty, doanh nghiệp mà bạn mong muốn.
Một hiện tượng dễ nhận thấy trong những năm gần đây trong thị trường lao động về ngành Luật. Đó là việc một số đơn vị sử dụng lao động (Tổ chức hành nghề Luật sư, Văn phòng công chứng…) thường xuyên tuyển dụng lao động với các vị trí như “học việc” “thực tập” với những mức lương rất thấp thậm chí là không trả lương. Bài viết này sẽ không đi sâu, không mổ xẻ những vấn đề mang tính “bóc phốt”. Mà dựa trên những hiện tượng, sự kiện có thật đã nêu. Tôi sẽ kể ra 04 hệ lụy xấu với xã hội nếu các đơn vị sử dụng lao động tiếp tục ép giá Cử nhân Luật giống như những năm gần đây.
Công việc của một Kế toán công nợ là gì? Trong một doanh nghiệp có nhiều đối tác, quan hệ khách hàng rộng thì luôn cần một kế toán công nợ. Kế toán công nợ sẽ quản lý toàn bộ công nợ của công ty. Tùy từng bộ phận kế toán khác nhau mà công việc của mỗi nhân viên kế toán cũng có những đặc thù riêng biệt. Vậy công việc cụ thể của kế toán công nợ cần làm trong mỗi doanh nghiệp là gì? Mọi người có thể tham khảo bảng mô tả công việc chung dưới đây.
Trong những câu hỏi mà nhà tuyển dụng đặt ra cho ứng viên, câu hỏi “vì sao em nghỉ việc ở công ty cũ” có lẽ là câu hỏi khiến nhiều ứng viên bối rối nhất. Lý do vì sao lại có hiện tượng bối rối này?