Vừa qua Bộ Giáo dục và Đào tạo Thông tư số 18/2024/TT-BGDĐT ban hành Chương trình Giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học; cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ
Cho chị hỏi, phía người sử dụng lao động chỉ được tuyển người vào để đào tạo học nghề khi đủ bao nhiêu tuổi? Người sử dụng lao động tuyển người vào để đào tạo học nghề có bắt buộc ký hợp đồng đào tạo không? Câu hỏi của chị Vân tại Đồng Tháp.
Tôi có thắc mắc liên quan đến nghề công chứng viên. Cho tôi hỏi người không học chuyên ngành Luật có thể trở thành công chứng viên được không? Công chứng viên có những quyền và nghĩa vụ gì? Câu hỏi của chị Mai Anh ở Hải Dương.
Hiện nay có rất nhiều người chọn ngành Luật để học tập và xây dựng mục tiêu nghề nghiệp trong tương lai. Vậy ngành Luật là gì? Có những khó khăn nào khi lựa chọn học ngành Luật và cơ hội nghề nghiệp ra sao? - Minh Hà (Quảng Nam)
Công chứng viên là người có đủ tiêu chuẩn được bổ nhiệm để hành nghề công chứng. Vậy cần những tiêu chuẩn gì để được bổ nhiệm công chứng viên và học luật thì có thể làm công chứng viên không?
Du học ngành luật thời gian gần đây được khá nhiều bạn trẻ quan tâm, lựa chọn. Bên cạnh những lợi ích và cơ hội ngành nghề này mang lại thì cũng có không ít người chưa hiểu hết và đặt câu hỏi liệu du học xong trở về nước sẽ làm những công việc gì. Bài viết hôm nay sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc trên.
Chuyện chọn ngành chọn trường học đại học luôn là vấn đề sốt dẻo mà phụ huynh và học sinh quan tâm. Nhân cơ hội này mình sẽ chia sẻ một chút hiểu biết về một trong những ngành học đang rất hot hiện nay đó là ngành luật để mọi người hiểu hơn từ đó định hướng chọn ngành học phù hợp.
Ngành luật là một ngành khá rộng. Nhiều người nghĩ học luật sau này sẽ làm luật sư nhưng sự thật không phải như thế. Vậy sinh viên học ngành luật sau này có thể làm những nghề gì. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông qua bài viết này.
Việc học đại học nói thẳng ra là một sự đầu tư: khi bạn đầu tư thời gian, tiền bạn, công sức 4 năm để học và thứ gặt hái được chính là tấm bằng Cử nhân và công cuộc tìm kiếm việc làm, sống với nghề bắt đầu từ đây. Ngày nay người ta đánh giá rằng Cử nhân tốt nghiệp ra trường thất nghiệp, làm trái ngành, rẽ ngang hướng kinh doanh rất nhiều. Đó là Cử nhân nói chung bao gồm cả Cử nhân Luật luôn đấy nhé. Vậy há chẳng phải sự đầu tư mà 4 năm trước rủi ro rất cao hay sao?
Nhiều người nói học Luật phải có đam mê mới sống và hành nghề luật được. Sự thật có phải vậy?
Ra trường làm việc với mức lương cao ngất ngưởng là niềm mơ ước của nhiều người. Hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ giới thiệu cho bạn một ngành học mà ít người biết nhưng nhu cầu xã hội khá cao. Hãy cùng đọc tiếp để biết ngành nghề hot này nha.
Từ trước đến nay nhiều người vẫn hay nhầm lẫn rằng học Luật chỉ để làm Luật Sư tuy nhiên Luật Sư chỉ là một trong những ngành nghề thuộc lĩnh vực pháp luật. Mỗi ngành nghề sẽ có một đặc trưng cơ bản riêng và nghề Luật Sư cũng vậy. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu sâu hơn về nghề này.
Mỗi nghề có một đặc thù riêng, đối với ngành luật thì giao tiếp rất quan trọng nhất là những người làm trong Tòa án, Viện kiểm sát. Nhiều bạn học sinh có nguyện vọng thi vào ngành luật nên lại có dị tật như: nói ngọng, nói lắp. Vậy những người này có thể học luật được không? Cơ hội việc làm như thế nào?
Nghe tới 02 từ feedback mọi người nghĩ ngay đến ý chỉ phản hồi của khách hàng khi trải nghiệm dịch vụ sản phẩm. Ngày nay feedback khách hàng là thứ viral đứng sau quảng cáo để đưa thương hiệu vững mạnh thế nhưng không phải khách hàng nào cũng gửi đến phản hồi tốt thế nên hãy học cách nhìn nhận feedback để cải thiện sản phẩm.
Khác với các lĩnh vực ngành nghề khác mỗi quốc gia đều có một hệ thống văn bản pháp luật riêng thế nên nhiều người thắc mắc du học sinh có bằng Cử nhân Luật ở nước ngoài thì có được công nhận, làm nghề Luật tại Việt Nam?
Xăm hình hay còn gọi là “tha thu” được xem là một loại hình nghệ thuật khá phổ biến mà giới trẻ ngày nay thường dùng để đánh dấu nét đặc trưng trên cơ thể của mình. Vậy những người học luật làm luật có được phép xăm hình hay không?
Chọn ngành nghề phù hợp với bản thân là giai đoạn vô cùng quan trọng vì nó quyết định tương lai của mỗi người. Mỗi mùa thi THPT quốc gia sắp tới thì các bạn trẻ lại phân vân không biết chọn trường chọn ngành ra sao. Hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ gửi đến bạn bí kiếp cách chọn ngành học phù hợp với mỗi người.
Đó là sự phân vân của không ít người trong giai đoạn chuẩn bị tốt nghiệp Đại học cho tới khi đi tìm việc làm. Tìm một việc làm đúng ngành nghề được đào tạo là mong muốn của hầu hết sinh viên sau khi ra trường. Đặc biệt với ngành Luật, cái nghề nghề thường gắn với nhiệt huyết và sự đam mê.
Vẫn là quan niệm cũ của nhiều người rằng: Học luật sẽ ra làm Luật sư. Thực tế không phải như vậy, Cử nhân Luật là điều kiện cần để trở thành Luật sư và một số vị trí nghề nghiệp tiên quyết. Vậy Luật sư hơn Cử nhân Luật như thế nào?