Chỉ còn hơn 04 tháng nữa là chúng ta lại đón chào năm mới có thể bạn vẫn đang cố gắng bám trụ với công việc ở công ty hiện tại nhưng cũng có lúc bạn muốn rời bỏ nơi này để đi kiếm một việc làm mới tốt hơn. Nhưng liệu gần cuối năm có phải là thời điểm thích hợp để chuyển việc? Chuyện gì sẽ xảy ra nếu bạn cứ nhất định chuyển việc ngay vào lúc này?
Trợ lý Giám đốc được cho là cánh tay phải của những người đảm nhiệm vai trò Giám đốc trong các công ty. Cách ví von như trên thể hiện được sự quan trọng của vị trí công việc này. Vậy để làm Trợ lý Giám đốc, bạn phải có những yếu tố gì?
Khi bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật thì tổ chức, cá nhân được thi hành án có thể làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự thi hành án. Tuy nhiên, để đảm bảo vụ việc được xem xét cẩn trọng, đảm bảo quyền và lợi ích của nhà nước, của công dân thì trong một số trường hợp theo quy định của pháp luật, Cơ quan thi hành án dân sự được quyền ra quyết định hoãn thi hành án dân sự.
Kiếm tiền, nâng cao chất lượng cuộc sống luôn là đích đến của mỗi người. Người ta làm đủ mọi cách để kiếm tiền, từ việc làm cùng lúc 2 job, bán hàng online, làm nghề tay trái, tăng ca kiếm thêm thu nhập. Người trẻ dành phần lớn thời gian để loay hoay kiếm tiền mà quên mất rằng bản thân cũng cần được chăm sóc. Việc kiếm nhiều tiền hơn người nhưng lại dùng chính số tiền đó đi chữa bệnh liệu có đáng? Hãy suy nghĩ về khía cạnh này trước khi quá muộn.
Thực tế khi ra trường khó khăn nhất không phải là tìm được việc mà là tìm được việc làm phù hợp, yêu thích có thể nuôi sống bản thân. Vì lẽ đó có rất nhiều bạn sinh viên chọn con đường làm trái ngành và sinh viên theo học luật cũng không ngoại lệ vậy học luật nhưng không làm đúng nghề luật thì có những thuận lợi và khó khăn gì?
Sinh viên mới ra trường luôn là một trang giấy trắng. Việc rời bỏ ghế nhà trường bước ra ngoài xã hội như là một sự biến chuyển lớn. Chuyện học chuyện làm luôn được các bạn sinh viên chuẩn bị ra trường quan tâm hơn cả. Dưới đây là 03 bài học cần nắm vững dành cho sinh viên mới ra trường chuẩn bị đi làm.
Trong một buổi phỏng vấn tìm việc làm nhà tuyển dụng sẽ đưa ra rất nhiều câu hỏi để khai thác tính cách, con người, trình độ chuyên môn của ứng viên. Điểm mạnh, điểm yếu của các ứng viên được nhà tuyển dụng quan tâm hơn cả để đánh giá mức độ phù hợp của người tham gia phỏng vấn với vị trí ứng tuyển. Dưới đây là vài dạng câu hỏi nhà tuyển dụng hỏi về điểm yếu bạn nên biết để có thể chuẩn bị trước câu trả lời một cách tự tin và lưu loát.
Xoay quanh câu chuyện học và làm của các bạn sinh viên năm 4 chuẩn bị tốt nghiệp ra trường thì vấn đề thực tập được mọi người quan tâm hơn cả. Đã có rất nhiều tranh cãi xoay quanh việc thực tập không lương là đang bốc lốt sức lao động của sinh viên. Thực tập không chỉ làm những công việc pha trà rót nước mà nó còn dạy cho bạn nhiều kỹ năng hơn hết vậy liệu một kỳ thực tập không lương có thật sự k xứng đáng với sức lao động bạn bỏ ra?
Tùy vào quy mô và yêu cầu của công ty mà các ứng viên có thể trải qua hơn một lần phỏng vấn. Và có thể bạn sẽ gặp vài bỡ ngỡ nếu chưa biết các loại hình phỏng vấn và từng buổi phỏng vấn sẽ được thực hiện như thế nào.
Bước sang quý làm việc cuối trong năm, các bộ phận, phòng/ban trong công ty đều gấp rút, nâng cao năng suất để hoàn thành chỉ tiêu đặt ra từ đầu năm. Phòng Nhân sự với các kế hoạch tuyển dụng nhân sự cũng không nằm ngoài cuộc chiến này. Là người đứng ở giữa các bên, như ban giám đốc, các phòng ban chuyên môn, và ứng viên. Phòng nhân sự được cho là bộ phận chịu nhiều áp lực nhất trong công ty trong giai đoạn này, bên cạnh phòng kinh doanh.
Có thể khi đọc tiêu đề bạn sẽ thấy không có sự liên kết nào ở đây. Tuy nhiên trên các chương trình truyền hình thí sinh chỉ có 3-5p tỏa sáng, chứng minh khả năng của mình thì tương tự khi đi tìm việc làm cũng vậy. Các ứng viên chỉ có vài phút ngắn ngủi để làm bản thân nổi bần bật trước các ứng cử viên tiềm năng khác. Vậy bạn rút ra bài học gì từ việc xem chương trình truyền hình áp dụng vào các kỳ phỏng vấn.
Lương, thu nhập là mối quan tâm hàng đầu của bất kì ai khi đi làm, bên cạnh những hoài bão, ước mơ, đam mê… Việc được trả lương tương xứng, thậm chí là hẫu hĩnh chính là động lực lớn để bạn làm việc và cố gắng hơn qua mỗi ngày. Ngược lại, nếu nhận một mức lương không tương xứng, động lực và khát khao làm việc của người lao động cũng sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực.
Tâm lý lo sợ căng thẳng khi đứng trước một buổi phỏng vấn tìm việc làm lần đầu là cảm giác mà bất kể bạn sinh viên mới ra trường nào cũng đã trải qua. Để khống chế nỗi sợ và tự tin hơn trong giao tiếp vài mẹo nhỏ dưới đây có thể giúp ích được bạn
Cũng giống như nhiều sinh viên Luật khác, tôi đã từng có khát khao cháy bỏng, niềm đam mê lớn lao với nghề Luật sư. Nhưng khi ra trường, đi làm được một thời gian, tôi không đủ mạnh mẽ và quyết tâm để vượt qua những khó khan để theo nó đến cùng. Tôi quyết định rẽ ngang và chọn một con đường khác. Tôi làm trái ngành.
Chuyện việc làm, chuyện tiền lương luôn là vấn đề muôn thuở. Đồng ý đồng lương công ty trả phải xứng đáng với công sức mà bạn bỏ ra tuy nhiên có không ít thanh niên trẻ tuổi, sinh viên mới ra trường tự tin cho rằng bản thân mình rất giỏi và đòi hỏi một mức lương "khủng" khiến nhà tuyển dụng phải lắc đầu ngao ngán phải chăng đó là dấu hiệu của sự “ảo tưởng”.
Tiền bạc, thăng tiến công việc sự nâng cao giá trị bản thân luôn là đích đến của người trưởng thành. Không ai thành công mà không có kế hoạch cụ thể. Vậy để có một tương lai vững chắc hơn bạn cần làm gì?
Có những ngày đi làm rất mệt mỏi, mỗi lần đến công ty bạn đều vừa làm vừa suy nghĩ: “Liệu công việc này có phù hợp với mình không?” Chán chường, suy nghĩ, không có định hướng phát triển công việc hiện tại chính là một trong những dấu hiệu cho thấy công việc không phù hợp. Không phù hợp đơn giản là không phù hợp. Ngoài kia còn bao nhiêu việc nên đừng để bản thân ủ dột vì những chuyện “không phù hợp.”
Nói dối chưa bao giờ là điều được mọi người khuyến khích. Tuy nhiên có những lời nói dối có thể giải quyết vấn đề và làm mọi thứ đi theo chiều hướng tốt đẹp hơn thì cũng rất nên nói. Trong môi trường làm việc cũng vậy, không phải lúc nào thẳng – thật cũng được đồng nghiệp yêu quý cấp trên công nhận. Có những lời nói dối sẽ giúp bạn sống sót chốn công sở và dễ đi đến thành công hơn.
Nhân viên pháp lý luôn là vị trí công việc mà nhiều bạn sinh viên Luật sau khi tốt nghiệp hướng tới. Đây quả thật là một công việc tương đối hấp dẫn với mức lương tốt dành cho dân Luật. Vậy cơ hội nào cho vị trí nghề nghiệp này. Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này.
Việc nay có việc, mai mất việc chẳng phải là chuyện quá to tát. Nguyên nhân thất nghiệp thì nhiều vô kể chỉ biết chung quy lại là bạn sẽ có một lượng thời gian tương đối rảnh trước quay lại chạy đua với cuộc sống. Để không lãng phí thời gian thất nghiệp bạn nên làm gì?