Kế toán là ngành nghề chưa bao giờ hết “hot” và luôn được rất nhiều bạn trẻ theo đuổi. Không thể phủ nhận tầm quan trọng và cần thiết bắt buộc của phòng ban kế toán trong công ty, doanh nghiệp. Dẫu biết ngành nghề nào cũng có khó khăn và rủi ro, người làm kế toán cũng không ngoại lệ. Nhân viên kế toán cũng đã gặp không ít khó khăn khi làm việc và để vượt qua được cần có rất nhiều nghị lực, kiến thức chuyên môn cũng như niềm yêu nghề.
Mảng việc làm về nhân sự luôn được rất nhiều bạn sinh viên quan tâm dù là học đúng chuyên ngành quản lý nguồn lực, quản trị nhân lực cho đến các khối ngành liên quan như luật, kinh tế,… Dẫu biết Nhân viên nhân sự là bộ phận không thể thiếu trong doanh nghiệp tuy nhiên cơ hội việc làm không phải lúc nào cũng rộng mở bởi vậy mới xuất hiện nhiều nỗi trăn trở băn khoăn của sinh viên khi tìm việc làm nhân sự.
Trở thành Trưởng phòng pháp lý là mong muốn của rất nhiều bạn sinh viên đang làm việc trong môi trường pháp lý, pháp chế doanh nghiệp. Với sức nặng và cơ hội mà vị trí này mang lại đòi hỏi bạn phải có đủ kỹ năng, kinh nghiệm chuyên môn vững vàng. Vậy làm gì để có cơ hội thăng tiến trở thành một Trưởng phòng pháp lý?
Nhân viên hành chính nhân sự đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp. Có rất nhiều bạn trẻ đặc biệt quan tâm đến công việc cũng như lộ trình thăng tiến của nghề hành chính nhân sự. Bài viết dưới đây Nhân Lực Ngành Luật sẽ nêu chi tiết lộ trình thăng tiến từ “A-Z” của nghề hành chính nhân sự cho các bạn đặc biệt muốn phát triển sự nghiệp thông qua vị trí việc làm này.
Mỗi chủ thể khi thành lập và hoạt động doanh nghiệp đều đặt rất nhiều thời gian và công sức để tìm hiểu các quy định của pháp luật thuế tuy nhiên vì hiểu biết còn hạn chế cũng như sự phức tạp của pháp luật nên hầu hết các doanh nghiệp đều cần Nhân viên tư vấn thuế. Vì vậy, Nhân viên tư vấn thuế đóng vai trò quan trọng trong việc tư vấn, áp dụng các chính sách thuế đối với doanh nghiệp.
Nhân viên tuyển dụng được mang trong mình trọng trách đó là chiêu mộ nhân tài về công ty. Bộ phận này tuy không đem lại lợi nhuận hay doanh thu cho doanh nghiệp tuy nhiên các nhân viên tuyển dụng lại đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành và phát triển công ty. Để có thể ứng tuyển thành công vị trí Nhân viên tuyển dụng nhân sự bạn cần nằm lòng những bí quyết dưới đây.
Trong một tổ chức, doanh nghiệp, công ty, nhân viên C&B (Compensation & Benefit) là bộ phận đảm nhận các công việc liên quan đến chế độ trả lương và phúc lợi, đãi ngộ cho nhân viên.
Hành chính nhân sự là bộ phận không thể thiếu trong các doanh nghiệp, công ty. Mặc dù không đem lại doanh thu, lợi nhuận hay chiến lược kinh doanh như các phòng ban khác nhưng bộ phận Hành chính nhân sự lại đóng vai trò to lớn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Thủ tục phá sản là công cụ giúp các doanh nghiệp khi mất khả năng thanh toán giải quyết tình trạng khó khăn của công ty, giải quyết các khoản nợ mà công ty đang mắc phải. Một thành phần vô cùng quan trọng trong quá trình giải quyết phá sản đó là Quản tài viên. Vậy Quản tài viên đóng vai trò cụ thể như thế nào trong quá trình giải quyết thủ tục phá sản?
Các tổ chức, doanh nghiệp đều rất coi trọng và thực hiện nghiêm chỉnh quá trình phỏng vấn để tìm được ứng viên phù hợp. Nhân viên pháp chế ngân hàng là một vị trí tương đối khó vì vậy tiêu chuẩn ứng viên cũng theo đó cũng bị đòi hỏi rất cao. Dưới đây là những câu hỏi mà nhà tuyển dụng dung để hỏi khi tuyển dụng vị trí nhân viên pháp chế ngân hàng. Bạn cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về các câu trả lời phỏng vấn am hiểu tường tận vị trí làm việc cũng như nắm rõ kiến thức pháp luật liên quan chuyên ngành để lọt vào “mắt xanh” nhà tuyển dụng.
Chuyên viên pháp chế luôn là vị trí công việc mơ ước của nhiều bạn cử nhân Luật. Về định hướng sự nghiệp cũng như công việc chính của vị trí chuyên viên pháp chế, NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT đã đề cập trong các bài viết trước. Nếu quyết tâm theo đuổi công việc này thì chắc hẳn bạn sẽ không thể nào bỏ qua 05 kế hoạch then chốt dưới đây.
Như nhiều lần đã đề cập, nhân viên pháp chế là người giải quyết các công việc pháp lý cho công ty. Tuy nhiên không phải công việc của pháp chế nào cũng giống nhau, bởi đặc thù doanh nghiệp, đặc thù lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nên công việc của pháp chế cũng có những đặc thù. Đôi với pháp chế trong doanh nghiệp kinh doanh bất động sản cũng vậy. Cũng sẽ có những công việc đặc thù mà không có một nhân viên pháp chế nào ở các doanh nghiệp khác có sự tương đồng.
Giám sát bán hàng là một vị trí không thể thiếu và vô cùng quan trọng trong các doanh nghiệp. Để dành thị phần và bán được sản phẩm tất cả phụ thuộc một phần vào bộ phận kinh doanh. Vậy giám sát bán hàng là gì và giám sát bán hàng phải đảm nhận những công việc chính nào?
Kế toán công nợ là một trách nhiệm công việc của Phòng Kế toán trong công việc. Đối với những doanh nghiệp lớn, có phòng Kế toán có quy mô nhân sự nhiều thì công việc Kế toán công nợ sẽ được giao chuyên trách cho một vài người. Còn với những doanh nghiệp nhỏ, giao dịch không nhiều thì hoạt động công nợ thường được các Kế toán kiêm nhiệm.
Thật không ngoa khi nói rằng văn hóa doanh nghiệp quyết định sự thành bại về mặt phát triển của một công ty. Văn hóa doanh nghiệp được hình thành từ chính công ty và nhân viên công ty. Nó là giá trị, niềm tin, hình thức tầm nhìn và giá trị cốt lõi. Vậy văn hóa doanh nghiệp quan trọng như thế nào đối với đời sống nhân viên văn phòng?
Không ký hợp đồng lao động, không đóng bảo hiểm xã hội cho NLĐ doanh nghiệp sẽ bị xử lý như thế nào?
Hợp đồng lao động và bảo hiểm xã hội là một trong những quyền lợi của người lao động khi tham gia lao động. Nhưng có nhiều công ty chủ doanh nghiệp cố tình làm chậm quá trình ký HĐLĐ cũng như không đóng BHXH cho NLĐ. Những trường hợp trên thì phải xử lý như thế nào?
Nghề kế toán nói chung và kế toán thuế nói riêng là vị trí công việc không thể thiếu trong bất kỳ doanh nghiệp nào. Có nhiều bạn sinh viên tốt nghiệp ra trường định hướng theo ngành nghề kế toán chắc hẳn đều đặt câu hỏi công việc chính của một kế toán thuế trong doanh nghiệp là gì. Hôm nay, NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giải đáp thắc mắc này cho bạn
Chuyên viên kinh doanh có trách nhiệm chính là bán sản phẩm, dịch vụ của công ty. Trách nhiệm này giống với nhân viên kinh doanh, nhưng bản chất, yêu cầu và đòi hỏi với vị trí chuyên viên kinh doanh trong thực tế các doanh nghiệp cao hơn những nhân viên kinh doanh trong cùng bộ phận chuyên trách.
Trong làm ăn kinh doanh buôn bán, khách hàng chính là đối tác quan trọng của mọi doanh nghiệp. Dẫu biết thường có câu “khách hàng là thượng đế” nhưng những thượng đế này nhiều lúc cũng làm nhân viên khổ sở ngao ngán vì nét tính cách khác nhau. Dưới đây là những đặc điểm của khách hàng khó chịu khó chiều và cách ứng phó nên làm của một nhân viên.
Hành chính nhân sự là bộ phận quan trọng trong mọi tổ chức, doanh nghiệp. Hoạt động quản lý hành chính nhân sự, quản lý nguồn lực luôn được quan tâm hàng đầu. Vậy công việc chính của nhân viên hành chính nhân sự là gì? Bài viết dưới đây sẽ phần nào mô tả cho bạn chi tiết hơn về vị trí việc làm này.