Thư ký văn phòng là người có đóng vai trò kết nối công việc của các bộ phận trong công ty. Mỗi Thư ký đảm nhận vị trí khác nhau sẽ có chức năng nhiệm vụ khác nhau. Vậy tìm việc làm thư ký khó hay dễ, muốn làm tốt ngành nghề này cần đảm bảo những kỹ năng gì? Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu chi tiết vị trí nghề nghiệp này.
Nhân viên nhân sự tiền lương là người thực hiện các quyền lợi của người lao động khi tham gia ký kết hợp đồng lao động chính thức. Những người đảm nhận vị trí này phải đảm bảo hội tụ đủ kinh nghiệm chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp cụ thể.
Chăm sóc khách hàng là ngành nghề đầy tiềm năng trong thị trường hiện nay. Để hoàn thành và thăng tiến hơn trong công việc một Chuyên viên Chăm sóc khách hàng cần phải trang bị cho mình nhiều kỹ năng khác nhau bổ trợ cho công việc mình đang làm.
Nhân viên hỗ trợ kinh doanh là gì? Công việc chính mà vị trí việc làm này đảm nhận gồm những việc gì? Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về việc làm Nhân viên hỗ trợ kinh doanh
Trợ lý kiểm toán viên là những người cùng tham gia nhóm kiểm toán nhưng chưa có Chứng chỉ kiểm toán viên. Công việc chính của họ sẽ được các Kiểm toán viên giao phó và sắp xếp phân công.
Nhân viên hành chính pháp lý là những nhân viên “đa zi năng” đảm nhận khá nhiều công việc nên kỹ năng nghề nghiệp của vị trí này được các nhà tuyển dụng đòi hỏi tương đối cao. Các kỹ năng giúp tán đổ nhà tuyển dụng chinh phục vị trí Nhân viên hành chính pháp lý sẽ được NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT liệt kê trong bài viết dưới đây.
Cũng giống như Nhân viên pháp chế doanh nghiệp nhưng Nhân viên pháp chế bất động sản chỉ làm việc chuyên sâu lĩnh vực bất động sản. Và vì tính chất ngành nghề không dễ dàng nên người làm pháp chế bất động sản cũng cần trang bị cho mình những kỹ năng bí quyết riêng để hoàn thành tốt công việc của mình.
Nghe đến chức danh giám đốc chắc hẳn ai cũng biết là người đứng đầu, điều hành một bộ phận một lĩnh vực mình quản lý, và vị trí Giám đốc hành chính nhân sự cũng vậy. Người đảm nhận công việc này phải hội tụ đủ yếu tố kỹ năng chuyên môn, kinh nghiệm “lão làng”. Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu sâu hơn về vị trí công việc Giám đốc hành chính nhân sự này nhé.
Chuyên viên tuyển dụng được ví như là sợi thừng “buộc” người tài về công ty. Mặc dù không trực tiếp tạo ra lợi nhuận cho công ty nhưng lại có vai trò quan trọng trong việc giúp công ty phát triển bền vững. Vậy để đảm nhận tốt vị trí này Chuyên viên tuyển dụng cần phải trang bị những kỹ năng gì?
Kỹ năng hành chính văn phòng là những kỹ năng bổ trợ giúp nhân viên hành chính văn phòng hoàn thành công việc tốt tại doanh nghiệp, công ty. Dù là ngành nghề nào đi chăng nữa thì nhân viên cũng cần phải trang bị các kỹ năng để xử lý cũng như giải quyết tình huống gặp phải thường ngày. Dưới đây là 05 kỹ năng cần có của một nhân viên hành chính văn phòng mà bạn nên biết.
Giám đốc Marketing (CMO) là người đứng đầu bộ phận Marketing trong những công ty có tổ chức, quy mô lớn. Giám đốc Marketing là người chịu trách nhiệm đầu tiên trước ban quản trị công ty về toàn bộ hoạt động, công việc, hiệu quả, chiến lược… của các nhân viên phụ trách công việc Marketing.
Nhân viên bán hàng là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tư vấn chốt sale mang lại doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp. Bán hàng không phải là một ngành nghề đơn giản. Để đảm nhận vị trí này nhân viên bán hàng cần có những kỹ năng nhất định phục vụ cho công việc bán hàng.
Nghề nhập liệu hiện nay đã phổ biến hơn rất nhiều. Do đó cơ hội việc làm của nghề từ đây tăng cao. Bài viết trước NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT đã giải thích cũng như mô tả chi tiết ngành nghề này. Vậy để hoàn thành tốt công việc thì nhân viên nhập liệu cần có kỹ năng gì?
Vị trí thư ký dự án vẫn được ví như là một phát ngôn viên và "người giữ cửa" khi bất cứ ai muốn tiếp cận quản lý của họ. Mức thu nhập của mức lương này luôn đáng mơ ước nên đòi hỏi những người làm Thư ký dự án cần có chuyên môn và kỹ năng chuyên nghiệp để giải quyết sự việc nhanh chóng, hợp lý.
Trong quá trình hành nghề đấu giá, Đấu giá viên trực tiếp hoạt động thực hiện, có những hoạt động đấu giá lại giữ vai trò chính, hướng dẫn và phối hợp với các chuyên viên khác. Có thể nói Đấu giá viên giữ vị trí vai trò và trung tâm nên những người hành nghề này đều đỏi hỏi phải có kỹ năng nghề nghiệp cao và chuyên nghiệp để thực hiện thành thạo và khéo léo tất cả kiến thức thực hiện chức trách và nhiệm vụ của mình.
Nhắc đến vị trí Chuyên viên tư vấn nhiều người sẽ nghĩ ngay đến vị trí tư vấn Luật trong các hãng Luật. Nhưng thực tế không chỉ có vậy. Chuyên viên tư vấn là vị trí thiết yếu trong rất nhiều công ty thương mại. Vậy cụ thể chuyên viên tư vấn là gì? Chuyên viên tư vấn làm những việc gì?
Không phải chỉ có ứng viên mới cần chuẩn bị tốt trong buổi phỏng vấn tìm việc mà ngay cả HR – người phụ trách tuyển dụng cũng cần phải có những kỹ năng để phỏng vấn sàng lọc ứng viên hiệu quả phù hợp với công ty.
Cuộc sống thì không phải lúc nào cũng màu hồng nên sẽ luôn có những nguyên tắc bất di bất dịch dạy cho chúng ta những khái niệm mà không có sách vở hay trường lớp nào. Việc tiếp thu để tích lũy thêm kinh nghiệm kỹ năng sống là điều hoàn toàn cần thiết cho những bạn trẻ ngày nay.
Trong quá trình làm việc NLĐ sẽ có những hành vi vô ý, hoặc cố ý dẫn đến bị xử phạt, kỷ luật hình thức nặng nhẹ căn cứ vào từng hành động. Vậy nên NLĐ cần nắm các trình tự xử lý kỷ luật xem cơ quan doanh nghiệp có đang thực hiện đúng vì dù bị kỷ luật nhưng NLĐ vẫn nên chủ động để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Tư vấn và giải quyết các vấn đề pháp luật là việc làm chính của luật sư cũng như các nhân viên, chuyên viên pháp lý tuy nhiên đối với những luật sư trẻ hay những nhân viên làm việc liên quan đến lĩnh vực pháp luật mới ra trường thì kỹ năng tư vấn vẫn còn hạn chế. Dưới đây là một số chia sể để có thể giải quyết các tình huống pháp lý phức tạp và nâng cao khả năng tư vấn pháp lý cho những người hành nghề trong lĩnh vực pháp luật.