Quyết định 1507/QĐ-TTg năm 2025 thành lập Ủy ban Quốc gia APEC 2027 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
Số hiệu | 1507/QĐ-TTg |
Ngày ban hành | 10/07/2025 |
Ngày có hiệu lực | 10/07/2025 |
Loại văn bản | Quyết định |
Cơ quan ban hành | Thủ tướng Chính phủ |
Người ký | Phạm Minh Chính |
Lĩnh vực | Thương mại,Bộ máy hành chính |
THỦ TƯỚNG CHÍNH
PHỦ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 1507/QĐ-TTg |
Hà Nội, ngày 10 tháng 7 năm 2025 |
VỀ VIỆC THÀNH LẬP ỦY BAN QUỐC GIA APEC 2027
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 18 tháng 02 năm 2025;
Căn cứ Quyết định số 23/2023/QĐ-TTg ngày 18 tháng 9 năm 2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quyết định về thành lập, tổ chức và hoạt động của tổ chức phối hợp liên ngành;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao tại tờ trình số 2796/TTr-BNG-NGKT ngày 12 tháng 5 năm 2025;
QUYẾT ĐỊNH:
1. Đồng chí Nguyễn Minh Hằng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban Quốc gia,
2. Đồng chí Nguyễn Sinh Nhật Tân, Thứ trưởng Bộ Công Thương, Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia,
3. Đồng chí Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng,
4. Đồng chí Phạm Tất Thắng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương,
5. Đồng chí Bùi Thế Duy, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ,
6. Đồng chí Hồ Văn Mừng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang,
7. Đồng chí Nguyễn Hoàng Anh, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước,
8. Đồng chí Nguyễn Sỹ Hiệp, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ,
9. Đồng chí Trung tướng Phạm Thế Tùng, Thứ trưởng Bộ Công an,
10. Đồng chí Bùi Văn Khắng, Thứ trưởng Bộ Tài chính,
11. Đồng chí Vũ Chiến Thắng, Thứ trưởng Bộ Nội vụ,
12. Đồng chí Lê Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ Xây dựng,
13. Đồng chí Hồ An Phong, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch,
14. Đồng chí Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế,
15. Đồng chí Hoàng Trung, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường,
16. Đồng chí Nguyễn Văn Phúc, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo,
17. Đồng chí Nguyễn Văn Cường, Phó Tổng Thanh tra Chính phủ,
18. Đồng chí Nguyễn Quang Vinh, Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.
Căn cứ thực tế và yêu cầu tính chất công việc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia xem xét, quyết định việc bổ sung, điều chỉnh thành viên là lãnh đạo các cơ quan, địa phương liên quan.
THỦ TƯỚNG CHÍNH
PHỦ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 1507/QĐ-TTg |
Hà Nội, ngày 10 tháng 7 năm 2025 |
VỀ VIỆC THÀNH LẬP ỦY BAN QUỐC GIA APEC 2027
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 18 tháng 02 năm 2025;
Căn cứ Quyết định số 23/2023/QĐ-TTg ngày 18 tháng 9 năm 2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quyết định về thành lập, tổ chức và hoạt động của tổ chức phối hợp liên ngành;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao tại tờ trình số 2796/TTr-BNG-NGKT ngày 12 tháng 5 năm 2025;
QUYẾT ĐỊNH:
1. Đồng chí Nguyễn Minh Hằng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban Quốc gia,
2. Đồng chí Nguyễn Sinh Nhật Tân, Thứ trưởng Bộ Công Thương, Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia,
3. Đồng chí Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng,
4. Đồng chí Phạm Tất Thắng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương,
5. Đồng chí Bùi Thế Duy, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ,
6. Đồng chí Hồ Văn Mừng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang,
7. Đồng chí Nguyễn Hoàng Anh, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước,
8. Đồng chí Nguyễn Sỹ Hiệp, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ,
9. Đồng chí Trung tướng Phạm Thế Tùng, Thứ trưởng Bộ Công an,
10. Đồng chí Bùi Văn Khắng, Thứ trưởng Bộ Tài chính,
11. Đồng chí Vũ Chiến Thắng, Thứ trưởng Bộ Nội vụ,
12. Đồng chí Lê Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ Xây dựng,
13. Đồng chí Hồ An Phong, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch,
14. Đồng chí Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế,
15. Đồng chí Hoàng Trung, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường,
16. Đồng chí Nguyễn Văn Phúc, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo,
17. Đồng chí Nguyễn Văn Cường, Phó Tổng Thanh tra Chính phủ,
18. Đồng chí Nguyễn Quang Vinh, Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.
Căn cứ thực tế và yêu cầu tính chất công việc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia xem xét, quyết định việc bổ sung, điều chỉnh thành viên là lãnh đạo các cơ quan, địa phương liên quan.
Điều 4. Ủy ban Quốc gia bao gồm 5 Tiểu ban và Ban Thư ký:
1. Thành phần các Tiểu ban bao gồm đại diện các bộ, ngành, địa phương chủ chốt:
- Tiểu ban Nội dung: Do lãnh đạo Bộ Ngoại giao và Bộ Công Thương đồng chủ trì, thành viên gồm lãnh đạo của Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Công an, Bộ Nông nghiệp và Môi trường và Bộ Khoa học và Công nghệ.
- Tiểu ban Vật chất và Hậu cần: Do lãnh đạo Văn phòng Chính phủ chủ trì, thành viên gồm lãnh đạo của Văn phòng Chủ tịch nước, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Ngoại giao, Bộ Công Thương, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang.
- Tiểu ban An ninh và Y tế: Do lãnh đạo Bộ Công an chủ trì, thành viên gồm lãnh đạo của Văn phòng Chính phủ, Bộ Quốc phòng, Bộ Y tế, Bộ Ngoại giao và Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang.
- Tiểu ban Tuyên truyền và Văn hóa: Do lãnh đạo Bộ Ngoại giao chủ trì, thành viên gồm lãnh đạo của Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương và Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang.
- Tiểu ban Lễ tân: Do lãnh đạo Bộ Ngoại giao chủ trì, thành viên gồm lãnh đạo của Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Chính phủ, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang.
Các cơ quan được giao nhiệm vụ chủ trì và đồng chủ trì các Tiểu ban soạn thảo quyết định thành lập và quy chế hoạt động của các Tiểu ban, trong đó quy định cụ thể thành phần cơ quan tham gia, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quy chế hoạt động cơ chế phối hợp, trình Chủ tịch Ủy ban Quốc gia xem xét, quyết định trong vòng 30 ngày sau khi Ủy ban Quốc gia được thành lập.
2. Ban Thư ký là bộ phận thường trực giúp việc cho Ủy ban Quốc gia, do Bộ Ngoại giao chủ trì và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Ủy ban, có đại diện của Văn phòng Chính phủ, Bộ Công an, Bộ Công Thương.
Bộ Ngoại giao soạn thảo quyết định thành lập Ban Thư ký, trong đó quy định cụ thể thành phần cơ quan tham gia, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quy chế hoạt động, cơ chế phối hợp, trình Chủ tịch Ủy ban Quốc gia xem xét, quyết định trong vòng 30 ngày sau khi Ủy ban Quốc gia được thành lập.
3. Căn cứ thực tế và yêu cầu, tính chất công việc trong quá trình chuẩn bị và tổ chức Năm APEC 2027, các Tiểu ban và Ban Thư ký chủ động mời lãnh đạo hoặc đại diện các bộ, ngành, địa phương thuộc Ủy ban Quốc gia và các cơ quan, địa phương khác tham dự các cuộc họp, hoạt động liên quan, đồng thời kiến nghị bổ sung thành viên vào các Tiểu ban và Ban Thư ký khi cần thiết.
Căn cứ Đề án tổng thể tổ chức Năm APEC 2027 được cấp có thẩm quyền phê duyệt (trong đó quy định nội dung, mức chi do Chính phủ Việt Nam đài thọ) và trên cơ sở đề xuất của các bộ, ngành, địa phương, Bộ Tài chính tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền bố trí kinh phí thực hiện Đề án theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước và các quy định có liên quan.
Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao và các cơ quan liên quan xây dựng, ban hành Thông tư quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí chuẩn bị và tổ chức Năm APEC 2027.
Điều 7. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
|
THỦ TƯỚNG |