B2B sales manager
Bán hàng B2B
Trợ lý kinh doanh
Quản lý khách hàng
B2C sales
Nhân viên kinh doanh
Quản lý Bán hàng
Telesales
Chuyên viên Chăm sóc khách hàng
Kinh doanh quốc tế
Nhân viên Kinh doanh quốc tế
Quản lý Kinh doanh Quốc tế
Giám đốc Kinh doanh Quốc tế
Chuyên viên Thị trường Quốc tế
Nhân viên Xử lý đơn hàng Quốc tế
Chuyên viên Giao dịch Quốc tế
Tư vấn Kinh doanh Quốc tế
Nhân viên Hải quan Quốc tế
Kinh doanh online
Quản lý Kinh doanh online
Nhân viên Bán hàng online
Chăm sóc khách hàng online
Chuyên viên Phân tích dữ liệu
Sales manager
Giám đốc Kinh doanh
Trưởng phòng Kinh doanh
Quản lý Kinh doanh khu vực
Giám đốc điều hành (COO)
Trưởng bộ phận Kinh doanh
Giám đốc phát triển kinh doanh
Giám sát bán hàng
Quản lý cửa hàng
Quản lý Kinh doanh
Phát triển kinh doanh
Chuyên viên Phát triển Kinh doanh
Giám đốc Phát triển Kinh doanh
Trưởng phòng Phát triển Kinh doanh
Quản lý Phát triển Kinh doanh
Chuyên viên Phát triển Thị trường
Phó giám đốc Phát triển Kinh doanh
Chuyên viên Tạo dựng Mối quan hệ Đối tác
Tư vấn Chiến lược Phát triển Kinh doanh
Nhân viên Hỗ trợ Kinh doanh
Nhân viên Quản lý Đơn hàng
Chuyên viên Chăm sóc khách hàng Bán hàng
Chuyên viên Hỗ trợ Bán hàng qua điện thoại (Telesales)
Nhân viên Xử lý Hợp đồng Bán hàng
Tổ chức Sự kiện Bán hàng
Chuyên viên kinh doanh
Sales admin
Nhân viên Hỗ trợ Kinh doanh
Nhân viên Quản lý Đơn hàng
Chuyên viên Chăm sóc khách hàng Bán hàng
Chuyên viên Hỗ trợ Bán hàng qua điện thoại (Telesales)
Nhân viên Xử lý Hợp đồng Bán hàng
Tổ chức Sự kiện Bán hàng
Nhân viên Sale Admin
Bảo hiểm
Tư vấn bảo hiểm
Chuyên viên Kinh doanh Bảo hiểm
Chuyên viên Định phí Bảo hiểm
Đại diện Dịch vụ Khách hàng
Tư vấn viên Bảo hiểm Nhân thọ
Tư vấn viên Bảo hiểm Phi nhân thọ
Giám đốc Kinh doanh Bảo hiểm
Tư vấn viên Bảo hiểm Qua điện thoại (Telesales)
Phát triển sản phẩm bảo hiểm
Chuyên viên Phát triển Sản phẩm Bảo hiểm
Quản lý Phát triển Sản phẩm Bảo hiểm
Giám đốc Phát triển Sản phẩm Bảo hiểm
Trưởng phòng Phát triển Sản phẩm Bảo hiểm
Chuyên viên Nghiên cứu và Phát triển Sản phẩm Bảo hiểm
Chuyên viên Thiết kế Sản phẩm Bảo hiểm
Phó Giám đốc Phát triển Sản phẩm Bảo hiểm
Định giá rủi ro
Chuyên viên Phân tích Rủi ro
Chuyên viên Thẩm định Bảo hiểm
Bancassurance
Chuyên viên Bancassurance
Quản lý Bancassurance
Giám đốc Bancassurance
Nhân viên Hỗ trợ Bancassurance
Bồi thường bảo hiểm
Chuyên viên Giám định Bồi thường
Quản lý Bồi thường Bảo hiểm
Giám đốc Bồi thường Bảo hiểm
Nhân viên Xử lý Bồi thường
Hợp đồng bảo hiểm
Chuyên viên Thẩm định Bảo hiểm
Quản lý Phát hành Hợp đồng Bảo hiểm
Chuyên viên Phát hành Hợp đồng Bảo hiểm
Nhân viên Thẩm định Hợp đồng Bảo hiểm
Chuyên môn Bảo hiểm khác
Bất động sản
Môi giới bất động sản
Nhân viên Môi giới Bất động sản
Quản lý Môi giới Bất động sản
Tư vấn bất động sản
Chuyên viên tư vấn bất động sản
Chuyên viên chăm sóc khách hàng bất động sản
Chuyên viên Tài chính Bất động sản
Kinh doanh bất động sản
Nhân viên kinh doanh bất động sản
Trưởng nhóm kinh doanh bất động sản
Quản lý kinh doanh bất động sản
Giám đốc Kinh doanh Bất động sản
Quản lý dự án
Quản lý Dự án Bất động sản
Giám đốc Quản lý Dự án Bất động sản
Trưởng phòng Quản lý Dự án
Quản lý tài sản
Chuyên viên Quản lý Tài sản
Giám đốc Quản lý Tài sản
Quản lý Tài sản cho thuê
Quản lý tài sản khu dân cư
Phát triển dự án
Chuyên viên Phát triển Dự án Bất động sản
Giám đốc Phát triển Dự án Bất động sản
Trưởng phòng Phát triển Dự án
Quản lý Phát triển Dự án
Định giá
Chuyên viên Định giá Bất động sản
Giám đốc Định giá Bất động sản
Phân tích thị trường
Chuyên viên Phân tích Thị trường Bất động sản
Giám đốc Phân tích Thị trường
Chuyên viên Dự báo Thị trường Bất động sản
Quản lý Thị trường Bất động sản
Công nghệ thông tin
Data Analytics
Chuyên viên Phân tích Dữ liệu
Kỹ sư Dữ liệu
Data Scientist
Chuyên viên Phân tích Thống kê
Quản lý Dữ liệu
Machine Learning
Big Data
Business Intelligence
Software Engineer
Kỹ sư Phần mềm
Lập trình viên
Phát triển Phần mềm
Lập trình Back-end
Lập trình Front-end
Lập trình Full-stack
Mobile Developer
Kỹ sư Hệ thống
Lập trình Web
Java Developer
Tester
Chuyên viên Kiểm thử Phần mềm
Quality Assurance Engineer
Tester software
Tester Manager
Automated Tester
Test Performance
Business Analyst
Quản Trị Hệ Thống
Quản trị viên Hệ thống
System Administration
Kỹ sư Quản trị Hệ thống
Kỹ sư Mạng
Mạng máy tính
Kỹ sư Hạ tầng CNTT
Chuyên viên Hỗ trợ Kỹ thuật Hệ thống
An ninh mạng
Chuyên viên An ninh Mạng
Kỹ sư An ninh Mạng
Quản lý An ninh Mạng
Information Security Analyst
Security Engineer
Security Auditor
Chief Information Security Officer
Threat Hunter
Quản trị Cơ sở Dữ liệu
Quản trị Cơ sở Dữ liệu
Data Analyst
Data Engineer
SQL Developer
Database Project Manager
Database Tester
Viễn Thông
Communication Specialist
Kỹ sư Viễn thông
Quản lý Dự án Viễn thông
Network Engineer
Network Architect
Điện Tử
Kỹ sư Điện tử
Chuyên viên Bán dẫn
Kỹ sư Vật liệu Bán dẫn
Chuyên viên Phát triển Sản phẩm Điện tử
Kỹ sư Thiết kế Điện tử
Kỹ sư Điện tử Dân dụng
Engineering & Maintenance
Kỹ sư Bảo trì
Kỹ sư Hệ thống Kỹ thuật
Chuyên viên Bảo trì Hệ thống
Kỹ sư Cải tiến Kỹ thuật
Nhân viên Bảo trì Thiết bị CNTT
Quản lý Bảo trì
IT manager
Quản lý Dự án
Chuyên viên Phát triển Sản phẩm
Giám đốc công nghệ thông tin
Trí tuệ nhân tạo
AI Engineer
Machine Learning
Deep Learning
AI Developer
Robotics Engineer
Natural Language Processing
Software Design
Thiết kế giao diện người dùng
Software Architecture
Software Architecture
UI/UX Design
Animation Design
Interaction Designer
Illustration
Công nghệ thông tin khác
Cài đặt phần mềm
Bảo trì máy tính
Y tế
Dược phẩm & Thiết bị y tế
Trình dược viên
Kỹ sư Thiết bị y tế
Dược sĩ
Nhân viên Kiểm nghiệm
Nhân viên Kinh doanh Thiết bị y tế
Dịch vụ y tế
Bác sĩ
Y tá
Quản lý Dịch vụ Y tế
Điều dưỡng
Chăm sóc Bệnh nhân
Tư vấn Dinh dưỡng
Tư vấn Sức khỏe
Y tế cộng đồng
Kỹ thuật viên Y tế
Bác sĩ ngoại khoa
Bác sĩ nội khoa
Bác sĩ da liễu
Bác sĩ Y học cổ truyền
Bác sĩ nhi khoa
Bác sĩ nhãn khoa
Bác sĩ tâm lý
Bác sĩ đa khoa
Bác sĩ tai mũi họng
Bác sĩ siêu âm
Bác sĩ gây mê hồi sức
Bác sĩ nha khoa
Kỹ thuật viên xét nghiệm
Kỹ thuật viên chẩn đoán hình ảnh
Kỹ thuật viên gây mê
Kỹ thuật viên khúc xạ
Quản lý y tế
Các vị trí bác sĩ khác
Nghiên cứu y - sinh
Nghiên cứu Dịch tễ học
Medical Researcher
Kỹ sư Y sinh
Bác sĩ Nghiên cứu
Y học lâm sàng
Chăm sóc sức khỏe
Chuyên viên Thẩm mỹ
Kỹ thuật viên Spa
Bác sĩ Thẩm mỹ
Chăm sóc Da
Phục hồi Chức năng
Tư vấn Dinh dưỡng
Chuyên viên tư vấn Thẩm mỹ
Chuyên viên Vật lý Trị liệu
Chăm sóc sức khỏe khác
Dịch vụ & Tiêu dùng
Nhà hàng Khách sạn Du lịch
Quản lý Nhà hàng
Giám đốc Khách sạn
Hướng dẫn viên du lịch
Quản lý Du lịch
Nhân viên Lễ tân
Nhân viên điều hành tour
Nhân viên Phục vụ Nhà hàng
Quản lý Khách sạn
Nhân viên buồng phòng
Bếp trưởng
Đầu bếp
Bartender
Phụ bếp
Quản lý Nhà hàng
Hàng tiêu dùng
Nhân viên Bán hàng
Quản lý Bán hàng
Quản lý Marketing
Chuyên viên Marketing
Giám đốc Bán hàng
Chuyên viên Nghiên cứu Thị trường
Nhân viên Tư vấn
Giáo dục
Giáo viên
Giảng viên Đại học
Giáo viên Tiểu học
Giáo viên Trung học
Giảng viên Cao đẳng
Giảng viên Kỹ thuật
Giáo viên Mầm non
Giáo viên Ngoại ngữ
Giáo viên Toán
Giáo viên Thể dục
Giáo viên Văn
Giảng viên Dạy nghề
Giáo viên Giáo dục chuyên biệt
Giảng viên Giảng dạy trực tuyến
Giảng viên Đại học
Giáo viên hóa học
Giáo viên bộ môn khác
Giảng viên thỉnh giảng
Giáo viên Tin học
Trợ giảng
Cố vấn học tập
Giáo viên Chủ nhiệm
Quản lý Giáo dục
Hiệu trưởng
Phó Hiệu trưởng
Quản lý Chất lượng Giáo dục
Giám đốc Học viện
Trưởng Bộ môn
Nhân viên Học vụ
Trưởng phòng Đào tạo
Trưởng phòng Công tác Sinh viên Học sinh
Trưởng phòng Tuyển sinh
Quản lý cơ sở vật chất
Cán bộ Quản lý Giáo dục
Nhân viên thư viện
Nhân viên thủ quỹ
Tư vấn Giáo dục
Tư vấn hướng nghiệp
Tư vấn tâm lý học đường
Cố vấn học tập
Tư vấn du học
Hành chính nhân sự
Nhân sự
Giám đốc Nhân sự
Trưởng phòng Nhân sự
Quản lý Nhân sự
Chuyên viên Tuyển dụng
Chuyên viên Đào tạo và Phát triển
Chuyên viên Quan hệ lao động
Thực tập sinh Hành chính nhân sự
Nhân viên Hành chính nhân sự
Nhân viên C&B
Nhân viên tuyển dụng và đào tạo
Chuyên viên Nhân sự
Nhân viên đào tạo
Chuyên viên Tuyển dụng
Trưởng nhóm Tuyển dụng
Quản lý Tuyển dụng
Chuyên viên Thu hút Nhân tài
Chuyên viên Headhunter
Quản lý Đào tạo
Chuyên viên Phát triển Nhân tài
Nhân viên Đào tạo Nội bộ
Chuyên viên Quản lý hiệu suất
Trưởng phòng Hành chính Nhân sự
Chuyên viên Nhân sự IT
Chuyên viên Nhân sự Nhà máy
Chuyên viên Nhân sự Ngân hàng
Chuyên môn Nhân sự khác
Hành chính Văn phòng
Giám đốc Hành chính
Trưởng phòng Hành chính
Nhân viên Hành chính
Nhân viên Văn thư
Quản lý văn phòng
Nhân viên văn phòng
Nhân viên Hành chính Văn phòng
Chuyên viên Văn thư Lưu trữ
Chuyên viên Soạn thảo Văn bản
Nhân viên Quản lý Hồ sơ
Chuyên viên Hỗ trợ Văn phòng
Nhân viên điều phối văn phòng
Thư ký
Thư ký Giám đốc
Trợ lý Giám đốc
Thư ký văn phòng
Trợ lý hành chính
Thư ký Pháp lý
Trợ lý Marketing
Trợ lý Nhân sự
Thư ký thi công
Thư ký dự án
Trợ lý Điều hành
Thư ký Hội đồng Quản trị
Thư ký Hành chính
Thư ký Tài chính
Thư ký Kinh doanh
Thư ký Xuất nhập khẩu
Thư ký Kỹ thuật
Thư ký Truyền thông
Thư ký nghiệp vụ
Thư ký đấu thầu
Thư ký đấu giá viên
Logistics & Chuỗi cung ứng
Xuất Nhập Khẩu
Quản lý Xuất nhập khẩu
Nhân viên Xuất nhập khẩu
Giám đốc Xuất nhập khẩu
Nhân viên khai báo hải quan
Nhân viên thủ tục hải quan
Nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu
Nhân viên giao nhận quốc tế
Logistics
Chuyên viên Logistics
Quản lý Logistics
Giám đốc Logistics
Kỹ sư Logistics
Nhân viên Vận chuyển
Quản lý kho
Nhân viên Điều phối vận tải
Chuỗi cung ứng
Quản lý Chuỗi cung ứng
Giám đốc Chuỗi cung ứng
Trưởng phòng Chuỗi Cung Ứng
Chuyên viên quản trị chuỗi cung ứng
Thu mua
Chuyên viên Thu mua
Quản lý Thu mua
Thu mua nguyên liệu
Vận chuyển
Quản lý Kho
Nhân viên Kho
Quản lý Vận chuyển
Công nghiệp sản xuất
Bảo trì
Bảo trì/Bảo Dưỡng
Kỹ thuật môi trường
Kỹ thuật ứng dụng
In Ấn
Kỹ Thuật Hóa Học
Dầu khí
Kỹ thuật môi trường
Kỹ sư Môi trường
Quản lý Môi trường
Xử lý chất thải
Đánh giá tác động Môi trường
Quản lý Dự án Môi trường
Kiểm tra Môi trường
Môi trường Công nghiệp
Chuyên viên Môi trường
Điện tử / Điện lạnh
Kỹ sư Điện tử
Kỹ thuật viên Điện tử
Kỹ sư Điện lạnh
Kỹ thuật viên Điện lạnh
Nhân viên Bảo trì Điện lạnh
Điện lạnh công nghiệp
Kỹ sư cơ điện
Kỹ sư thiết kế mạch điện tử
Kỹ sư tự động hóa
Lắp ráp linh kiện điện tử
Cơ khí
Kỹ sư Cơ khí
Kỹ sư Thiết kế Cơ khí
Kỹ thuật viên Cơ khí
Nhân viên R&D
Kỹ sư cơ khí ô tô
Kỹ sư cơ khí chế tạo máy
Kỹ sư cơ điện tử
Kỹ sư lập trình CNC
In Ấn
Quản lý In ấn
Image Editor
Thiết kế đồ họa
Kỹ Thuật Hóa Học
Kỹ sư Hóa học
Kỹ sư Công nghệ Sinh học
Khoa học vật liệu
Chuyên viên kiểm nghiệm
Sinh học ứng dụng
Dầu khí
Kỹ sư Dầu khí
Chuyên viên Khai thác Dầu khí
Kỹ sư Địa chất Dầu khí
Kỹ thuật viên Dầu khí
Quản lý Dự án Dầu khí
Chuyên viên Vận hành Dầu khí
Kỹ sư Khoan Dầu khí
Chuyên viên An toàn Dầu khí
Kỹ sư Xử lý khí
Kỹ thuật tuyển khoáng
Kỹ sư Tuyển khoáng
Chuyên viên Tuyển khoáng
Quản lý Tuyển khoáng
Kỹ sư Địa chất Tuyển khoáng
Kỹ thuật viên Tuyển khoáng
Chuyên viên Phân tích Khoáng sản
Quản lý Dự án Tuyển khoáng
Kỹ sư Khoáng sản
May mặc
Thiết kế Thời trang
Kiểm tra chất lượng
Công nhân dệt may
Stylist
Quản lý sản xuất
Thiết kế kỹ thuật
Pattern Maker
Xây dựng
Kiến trúc
Kiến trúc sư
Kiến trúc sư quy hoạch
Kiến trúc sư cảnh quan
Kiến trúc sư nội thất
Chuyên viên thiết kế nội thất
Kỹ sư giám sát
Họa viên kiến trúc
Kỹ sư định giá
Kiến trúc sư xây dựng
Thiết kế
Chuyên viên Thiết kế
Thiết kế nội thất
Thiết kế đồ họa
Thiết kế kết cấu
Thiết kế sản phẩm
Giám đốc Thiết kế
Nhân viên đấu thầu
Kỹ sư thiết kế cơ khí
Kỹ sư thiết kế ô tô
An toàn lao động
Chuyên viên An toàn lao động
Kỹ sư An toàn lao động
Giám sát An toàn lao động
Quản lý An toàn lao động
Kế toán/Kiểm toán
Kế Toán
Kế toán trưởng
Kế toán viên
Kế toán thuế
Kế toán tài chính
Kế toán quản trị
Kế toán tổng hợp
Chuyên viên Kế toán
Kế toán chi tiết
Kế toán công nợ
Kế toán ngân hàng
Kế toán kho
Kế toán thanh toán
Kế toán nội bộ
Kế toán ngân hàng
Kế toán dự án
Kế toán sản xuất
Kế toán thương mại
Kế toán xây dựng
Kế toán bán hàng
Kế toán bảo hiểm
Trưởng phòng Kế toán
Kế toán khác
Kiểm toán
Kiểm toán viên
Kiểm toán viên độc lập
Trưởng nhóm Kiểm toán
Kiểm toán tài chính
Kiểm toán thuế
Kiểm toán nội bộ
Chuyên viên Kiểm toán
Kiểm toán ngân hàng
Kiểm toán doanh nghiệp
Giám đốc kiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộ
Kiểm toán hoạt động
Kiểm toán tuân thủ
Trưởng phòng Kiểm toán
Chuyên viên Tư vấn Kiểm toán
Trợ lý kiểm toán
Kiểm toán khác
Marketing
Digital Marketing
Digital Marketing
Chuyên viên SEO
Giám đốc Digital Marketing
Marketing qua Email
Social Media Marketing
Content Marketing
Phân tích dữ liệu
Nghiên cứu Thị trường
Chuyên viên Phân tích Thị trường
Chuyên viên Nghiên cứu thị trường
Chuyên viên Phân tích Dữ liệu
Quan hệ công chúng
Chuyên viên PR
PR Manager
Giám đốc Quan hệ công chúng
Chuyên viên Truyền thông PR
Chuyên viên Quan hệ báo chí
Chuyên viên Xử lý khủng hoảng PR
Chuyên viên PR nội bộ
Quản lý & Phát triển Sản phẩm
Product Manager
Giám đốc Phát triển Sản phẩm
Chuyên viên Phát triển Sản phẩm
Quản lý vòng đời sản phẩm
Chuyên viên nghiên cứu và phát triển sản phẩm
Tổ chức Sự kiện
Quản lý Tổ chức Sự kiện
Chuyên viên Tổ chức Sự kiện
Event Manager
Event Planner
Nhân viên Hỗ trợ Sự kiện
Event Coordinator
Thương hiệu
Chuyên viên Thương hiệu
Quản lý Thương hiệu
Giám đốc Thương hiệu
Chuyên viên Phát triển Thương hiệu
Chuyên viên Xây dựng thương hiệu
Chuyên viên Chiến lược Thương hiệu
Quảng cáo
Media Planning
Quản lý Quảng cáo
Digital Advertising
Truyền thông đa phương tiện
Animator
Video Editor
Sound Editor
E-learning Designer
Vận hành Livestream
Tiếp thị
Chuyên viên Tiếp thị
Quản lý Tiếp thị
Giám đốc Tiếp thị
Báo chí Truyền hình Xuất bản
Biên tập viên
Phóng viên
Cameraman
Quản lý Nội dung
Broadcaster
Thiết kế bìa sách
Phóng viên truyền hình
Phát thanh viên
Nhân viên Video Editor
Đạo diễn Nghệ thuật Nhiếp ảnh
Đạo diễn
Nhiếp ảnh gia
Diễn viên
Giám đốc Sáng tạo
Tài chính Ngân hàng
Dịch vụ hỗ trợ khách hàng
Chuyên viên dịch vụ khách hàng
Chuyên viên quan hệ khách hàng cá nhân
Chuyên viên quan hệ khách hàng doanh nghiệp
Chuyên viên chăm sóc khách hàng VIP
Chuyên viên tư vấn sản phẩm tài chính
Nhân viên xử lý khiếu nại khách hàng
Môi giới tài chính
Môi giới chứng khoán
Giao dịch viên ngân hàng
Môi giới bất động sản
Giao dịch ngoại hối
Giao dịch hàng hóa phái sinh
Quản lý và điều hành
Giám đốc tài chính
Giám đốc đầu tư
Quản lý chi nhánh ngân hàng
Trưởng phòng tín dụng
Trưởng phòng quản lý tài sản
Quản lý bộ phận phát triển sản phẩm tài chính
Thu hồi nợ
Chuyên viên thu hồi nợ cá nhân
Chuyên viên thu hồi nợ doanh nghiệp
Chuyên viên xử lý nợ tín dụng
Chuyên viên quản lý danh mục nợ xấu
Xử lý tài sản đảm bảo
Chuyên viên đàm phán
Chuyên viên Xử lý nợ pháp lý
Chuyên viên Xử lý nợ tố tụng
Nhân viên thu hồi nợ qua điện thoại
Chuyên viên Thu hồi nợ trực tiếp
Chuyên viên Giám sát Thu hồi Nợ
Chuyên viên thu hồi nợ hiện trường
Trưởng phòng Thu hồi Nợ
Tài chính doanh nghiệp
Chuyên viên tài chính doanh nghiệp
Chuyên viên phân tích tài chính
Chuyên viên quản lý ngân sách
Chuyên viên lập kế hoạch tài chính
Chuyên viên tư vấn tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp
Chuyên viên phân tích hiệu quả đầu tư
Quản lý rủi ro
Chuyên viên quản lý rủi ro tín dụng
Chuyên viên quản lý rủi ro thị trường
Chuyên viên quản lý rủi ro vận hành
Chuyên viên phân tích rủi ro
Chuyên viên kiểm soát rủi ro nội bộ
Quản lý rủi ro cấp cao
Nông/Lâm/Ngư Nghiệp
Nông Nghiệp
Kỹ sư nông nghiệp
Kỹ sư bảo vệ thực vật
Kỹ sư thủy lợi và tưới tiêu
Quản lý trang trại
Sản xuất và chế biến nông sản
Tư vấn kỹ thuật nông nghiệp
Kiểm tra chất lượng nông sản
Nông nghiệp công nghệ cao
Lâm Nghiệp
Kỹ sư lâm nghiệp
Quản lý rừng
Bảo tồn đa dạng sinh học
Chuyên viên nghiên cứu và phát triển giống cây lâm nghiệp
Chuyên viên tư vấn phát triển rừng bền vững
Kỹ thuật viên trồng rừng và chăm sóc rừng
Chuyên viên kiểm tra và quản lý chất lượng gỗ và lâm sản
Chuyên viên quản lý dịch bệnh và sâu hại rừng
Chuyên viên giám sát và bảo vệ rừng
Chuyên viên phân tích và quản lý dữ liệu lâm nghiệp
Chuyên viên phát triển sản phẩm lâm sản ngoài gỗ
Chuyên viên lập kế hoạch trồng rừng và khai thác bền vững
Kỹ sư cây xanh
Ngư Nghiệp
Kỹ sư nuôi trồng thủy sản
Chuyên viên quản lý trang trại thủy sản
Chuyên viên kiểm tra và quản lý chất lượng thủy sản
Chuyên viên nghiên cứu và phát triển giống thủy sản
Chuyên viên tư vấn kỹ thuật nuôi trồng thủy sản
Kỹ sư thiết kế hệ thống nuôi trồng thủy sản công nghệ cao
Chuyên viên quản lý dịch bệnh trong thủy sản
Chế biến thủy sản
Chuyên viên phân tích và quản lý thị trường thủy sản
Luật/Pháp lý
Luật sư
Luật sư tư vấn pháp lý
Luật sư tranh tụng
Luật sư tranh tụng
Luật sư sở hữu trí tuệ
Luật sư thuế
Luật sư nhà đất
Luật sư lao động
Luật sư thương mại quốc tế
Luật sư hình sự
Luật sư tài chính và ngân hàng
Trợ lý Luật sư
Luật sư cộng sự
Luật sư tập sự
Luật sư cao cấp
Luật sư điều hành
Luật sư Doanh nghiệp
Luật sư Dân sự
Luật sư Kinh tế
Luật sư hôn nhân gia đình
Chuyên môn Luật sư khác
Pháp lý
Chuyên viên pháp lý
Chuyên viên tư vấn pháp luật
Chuyên viên hợp đồng pháp lý
Chuyên viên pháp lý bất động sản
Chuyên viên pháp lý sở hữu trí tuệ
Chuyên viên pháp lý tài chính
Chuyên viên pháp lý môi trường
Thực tập sinh Pháp lý
Giải quyết tranh chấp
Chuyên môn Pháp lý khác
Pháp chế
Chuyên viên pháp chế nội bộ
Chuyên viên pháp chế lao động
Chuyên viên pháp chế ngân hàng
Chuyên viên pháp chế bất động sản
Chuyên viên pháp chế thương mại quốc tế
Chuyên viên pháp chế ngành dược và y tế
Quản lý pháp chế
Chuyên viên Pháp chế
Pháp chế dự án
Hành chính Pháp chế
Pháp chế Hợp đồng
Pháp chế Xuất nhập khẩu
Pháp chế doanh nghiệp
Trưởng phòng Pháp chế
Giám đốc Pháp chế
Chuyên môn pháp chế khác
Tuân thủ
Chuyên viên tuân thủ pháp luật
Chuyên viên kiểm soát tuân thủ nội bộ
Chuyên viên tuân thủ tài chính
Chuyên viên tuân thủ lao động
Chuyên viên tuân thủ bảo hiểm
Chuyên viên quản lý rủi ro tuân thủ
Hành chính và Xử lý Pháp lý
Chuyên viên hành chính pháp lý
Nhân viên xử lý hồ sơ pháp lý
Chuyên viên lưu trữ và quản lý tài liệu pháp lý
Chuyên viên giải quyết tranh chấp pháp lý
Quản lý bộ phận hành chính pháp lý
Xử lý Khiếu nại
Xử lý Vi phạm Hợp đồng
Rủi ro Pháp lý
Dịch vụ pháp lý
Biên phiên dịch Pháp lý
Biên dịch viên pháp lý
Phiên dịch viên pháp lý
Biên dịch viên hợp đồng pháp lý
Phiên dịch viên tại phiên tòa
Chuyên viên biên dịch tài liệu pháp lý quốc tế
Thẩm định/Đấu giá
Chuyên viên thẩm định giá tài sản
Chuyên viên đấu giá tài sản
Chuyên viên thẩm định giá trị doanh nghiệp
Chuyên viên đấu giá bất động sản
Quản lý bộ phận thẩm định và đấu giá
Thẩm định giá Bất động sản
Trưởng phòng thẩm định giá
Trợ lý Đấu giá viên
Công chứng/ Thừa phát lại
Công chứng viên
Thừa phát lại
Chuyên viên lập vi bằng
Chuyên viên quản lý hồ sơ công chứng
Chuyên viên kiểm tra văn bản pháp lý
Năng lượng/Môi trường
Năng lượng/Địa chất
Năng lượng tái tạo
Kỹ sư điện mặt trời
Kỹ sư điện gió
Năng lượng tái tạo
Năng lượng bền vững
Kỹ sư địa chất công trình
Kỹ sư địa kỹ thuật
Quản lý rủi ro thiên tai
Địa chất thủy văn
Khảo sát địa chất
An toàn lao động/Môi trường
Kỹ sư an toàn lao động
Đánh giá rủi ro an toàn lao động
Kiểm định an toàn thiết bị
Tư vấn an toàn lao động
Kỹ sư môi trường
Đánh giá tác động môi trường
Quản lý chất thải
Tái chế và quản lý tài nguyên
Kiểm soát ô nhiễm môi trường
Năng lượng/Môi trường/Nông nghiệp khác
Năng lượng sinh học
Quản lý tài nguyên đất và nước
Giám sát môi trường nông nghiệp
Năng lượng từ phụ phẩm nông nghiệp
Tái chế và quản lý phụ phẩm nông nghiệp
Hệ thống năng lượng tái tạo cho nông nghiệp
Tư vấn môi trường và năng lượng trong nông nghiệp
Mô hình nông nghiệp bền vững
Đánh giá rủi ro môi trường trong sản xuất nông nghiệp
Nhóm nghề khác
Chính sách
Chuyên viên phân tích chính sách
Chuyên viên hoạch định chính sách
Chuyên viên tư vấn chính sách công
Chuyên viên đánh giá tác động chính sách
Cán bộ quản lý và triển khai chính sách
Chuyên viên vận động chính sách
Chuyên viên nghiên cứu và phát triển chính sách
Chuyên viên truyền thông chính sách
Chuyên viên đào tạo và phát triển chính sách
Quy hoạch đô thị
Chuyên viên quy hoạch đô thị
Chuyên viên quy hoạch giao thông
Chuyên viên quy hoạch phát triển vùng
Chuyên viên đánh giá và quản lý quy hoạch
Chuyên viên quy hoạch sử dụng đất
Kỹ sư thiết kế quy hoạch
Chuyên viên tư vấn quy hoạch và phát triển đô thị
Chuyên viên nghiên cứu và soạn thảo quy định pháp lý
Chuyên viên kiểm tra và giám sát thực hiện quy hoạch
NGO Phi lợi nhuận
Cán bộ điều phối chương trình
Chuyên viên quản lý tài trợ
Chuyên viên truyền thông và gây quỹ
Chuyên viên đánh giá và giám sát dự án
Chuyên viên phát triển bền vững
Cán bộ quản lý tình nguyện viên
Chuyên viên giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng
Biên phiên dịch
Phiên dịch viên
Biên dịch viên
Dịch thuật
Trợ lý phiên dịch
Quyết định 11/2005/QĐ-BKHCN ban hành “Quy định tạm thời về việc xây dựng và quản lý các Dự án khoa học và công nghệ” do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
Số:
11/2005/QĐ-BKHCN
Hà
Nội, ngày 25 tháng 08 năm 2005
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC BAN HÀNH
“ QUY ĐỊNH TẠM THỜI VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ”
BỘ TRƯỞNG BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Căn cứ Nghị định số
54/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003 của Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ và Nghị định số
28/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2004 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số
điều của Nghị định số 54/2003/NĐ-CP;
Căn cứ Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2002 của Chính phủ Qui
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ;
Theo đề nghị của các ông Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ các ngành Kinh tế -
Kỹ thuật, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Vụ trưởng Vụ Khoa học xã hội và Tự
nhiên,
Điều 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng
Quy định này áp dụng đối với việc xây dựng và quản lý các Dự án khoa học và
công nghệ (sau đây viết tắt là Dự án KHCN) được hỗ trợ kinh phí sự nghiệp
khoa học nhằm giải quyết các vấn đề khoa học và công nghệ phục vụ sản xuất
các sản phẩm trọng điểm, chủ lực đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và các
sản phẩm trọng điểm, chủ lực khác do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quyết
định.
Dự án KHCN là nhiệm vụ khoa học và công nghệ bao gồm một số Đề tài nghiên cứu
khoa học, dự án sản xuất thử nghiệm (sau đây viết tắt là các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN) có sự gắn kết hữu cơ, đồng bộ được tiến hành trong một thời gian
nhất định, nhằm giải quyết các vấn đề khoa học và công nghệ chủ yếu phục vụ
cho việc sản xuất một sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm trọng điểm, chủ lực có tác
động nâng cao trình độ công nghệ của một ngành, lĩnh vực và có ảnh hưởng lớn
đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Điều 2. Áp dụng quy định pháp luật
Trường hợp có những vấn đề liên quan đến xây dựng và quản lý Dự án KHCN không
được quy định trong Quy định tạm thời này thì áp dụng quy định về xây dựng và
quản lý các nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Nhà nước. Điều 3. Các nguồn hình thành Dự án KHCN
Dự án KHCN được hình thành từ các nguồn sau:
1. Đề xuất của các Bộ, ngành để giải quyết những vấn đề cấp thiết về khoa học
và công nghệ nhằm phục vụ kế hoạch phát triển sản xuất các sản phẩm trọng
điểm, chủ lực của các Bộ, ngành;
2. Đề xuất của các tỉnh, thành phố để giải quyết những vấn đề cấp thiết về
khoa học và công nghệ nhằm góp phần tạo ra sản phẩm trọng điểm, chủ lực phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Điều 4. Tiêu chí xác định Dự án KHCN
Dự án KHCN phải đảm bảo các điều kiện sau:
1. Có xuất xứ từ các đề án, dự án đầu tư sản xuất các sản phẩm trọng điểm,
chủ lực đã được Bộ, ngành, tỉnh, thành phố (sau đây viết tắt là cơ quan chủ
quản) phê duyệt.
2. Có hiệu quả kinh tế, có ý nghĩa tác động lâu dài tới sự phát triển khoa
học và công nghệ của ngành, lĩnh vực (tạo ra quy trình công nghệ tiên tiến,
sản phẩm mới; tăng khả năng tự chủ thiết kế, chế tạo, sản xuất, tỷ lệ nội địa
hoá; nâng cao trình độ khoa học và công nghệ của ngành, lĩnh vực...).
3. Có tính khả thi:
a) Phù hợp với năng lực khoa học và công nghệ trong nước;
b) Kết quả của Dự án KHCN phải được áp dụng vào sản xuất;
c) Tiến độ thực hiện các nhiệm vô thuộc Dự án KHCN phải phù hợp với kế hoạch
triển khai dự án đầu tư sản xuất của tổ chức chủ trì Dự án KHCN (thời gian
thực hiện không kéo dài quá 5 năm). Điều 5. Tiêu chí xác định tổ chức chủ trì thực hiện Dự án
KHCN
Tổ chức chủ trì Dự án KHCN là doanh nghiệp có chức năng hoạt động phù hợp với
việc quản lý điều hành hoặc sản xuất các sản phẩm trọng điểm, chủ lực và phải
đảm bảo các điều kiện sau:
1. Được cơ quan chủ quản giao nhiệm vụ và phê duyệt đề án, dự án đầu tư sản
xuất các sản phẩm được nêu ở Điều 4 tại Quy định này;
2. Có tư cách pháp nhân, có đủ tiềm lực (cơ sở vật chất, tài chính, nhân lực,
khả năng triển khai kết quả vào sản xuất),
có đủ năng lực tổ chức liên kết với các tổ chức khác để thực hiện thành công
Dự án KHCN;
3. Chịu trách nhiệm áp dụng kết quả Dự án KHCN vào sản xuất. Điều 6. Tiêu chí xác định tổ chức chủ trì các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN
Tổ chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN phải đảm bảo các điều kiện sau:
1. Các tổ chức có tư cách pháp nhân (Viện nghiên cứu, Trường Đại học, Doanh
nghiệp...), có chức năng hoạt động phù hợp với lĩnh vực khoa học và công nghệ
của Dự án KHCN và có đơn đăng ký thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCNvới tổ chức chủ trì Dự án KHCN (Phụ lục I: Biểu B1-ĐK-DAKHCN);
2. Được tổ chức chủ trì Dự án KHCN chấp nhận và chịu sự điều hành, giám sát
của tổ chức chủ trì Dự án trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCN;
Điều 7. Xác định danh mục Dự án KHCN
1. Hàng năm, Bộ Khoa học và Công nghệ (sau đây viết tắt là Bộ KH&CN)
thông báo và nhận các đề xuất về Dự án KHCN của các cơ quan chủ quản phù hợp
với tiến độ xây dựng kế hoạch khoa học và công nghệ theo mẫu phiếu đề xuất Dự
án KHCN (Phụ lục II: Biểu B2-PDX-DAKHCN).
2. Căn cứ các tiêu chí xác định Dự án KHCN quy định tại Điều 4 của Quy định
này, trên cơ sở đề xuất của các cơ quan chủ quản, Bộ KH&CN lập danh mục
sơ bộ các Dự án KHCN dự kiến thực hiện trong năm kế hoạch (Phụ lục III: Biểu
B3-TH-DAKHCN).
3. Bộ KH&CN thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ cấp Nhà nước tư vấn
xác định danh mục các Dự án KHCN dự kiến thực hiện, trong đó làm rõ mục tiêu,
nội dung, tiến độ của Dự án KHCN và dự kiến tổ chức chủ trì các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN (trên cơ sở đề xuất của tổ chức chủ trì Dự án KHCN);
Trường hợp một nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN có nhiều tổ chức có khả năng chủ trì
được Hội đồng kiến nghị tuyển chọn tổ chức chủ trì thì Bộ KH&CN xem xét
quyết định.
4. Trên cơ sở kết quả làm việc của Hội đồng khoa học và công nghệ , Bộ KH&CN
có văn bản đề nghị cơ quan chủ quản có ý kiến về danh mục các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN.
5. Bộ KH&CN phê duyệt danh mục các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN sau khi có
văn bản hiệp y của cơ quan chủ quản, trong đó nêu rõ: mục tiêu của Dự án
KHCN, danh mục các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNvà dự kiến sản phẩm của
Dự án KHCN.
6. Căn cứ Quyết định phê duyệt danh mục Dự án KHCN, tổ chức chủ trì Dự án
KHCN và tổ chức dự kiến chủ trì cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNtiến
hành xây dựng thuyết minh tổng quát Dự án KHCN và thuyết minh các nhiệm vụ
thuộc Dù án KHCN theo các biểu mẫu quy định (Phụ lục IV: Biểu B4-TMĐT đối với
đề tài nghiên cứu khoa học, Phụ lục V: biểu B5-TMDA đối với dự án sản xuất
thử và Phụ lục VI: biểu B6TMTQ
đối với thuyết minh tổng quát Dự án KHCN) gửi Bộ KH&CN và cơ quan chủ
quản. Điều 8. Thẩm định nội dung các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN
và tổ chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN
1. Cơ quan chủ quản thành lập Hội đồng KHCN tư vấn xét duyệt nội dung thuyết
minh đề cương cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng tiến hành kiểm tra thực tế tiềm lực và
các vấn đề có liên quan của tổ chức chủ trì và các tổ chức phối hợp thực hiện
nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
Trường hợp nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN có quyết định tuyển chọn thì cơ quan chủ
quản tiến hành tuyển chọn theo quy định.
2. Bộ KH&CN chủ trì phối hợp với cơ quan chủ quản tổ chức thẩm định cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN vềnội dung, kinh phí, tiến độ thực
hiện, trong đó có nội dung và kinh phí hỗ trợ từ ngân sách sự nghiệp khoa
học.
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN hoàn thiện thuyết minh nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN trên cơ sở kết quả thẩm định nội dung, kinh phí, tiến độ gửi
cơ quan chủ quản Dự án KHCN xem xét phê duyệt.
4. Tổ chức chủ trì Dự án KHCN hoàn thiện thuyết minh tổng quát Dự án KHCN
trên cơ sở kết quả thẩm định nội dung, kinh phí, tiến độ các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN và gửi cơ quan chủ quản và Bộ KH&CN xem xét phê duyệt. Điều 9. Phê duyệt Dự án KHCN và các tổ chức chủ trì thực
hiện Dự án KHCN, các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
Bộ KH&CN phê duyệt Dự án KHCN trên cơ sở Thuyết minh tổng quát Dự án KHCN
đã được thẩm định, hoàn thiện và văn bản hiệp y của cơ quan chủ quản;
Quyết định phê duyệt của Bộ trưởng Bộ KH&CN là căn cứ pháp lý cho việc ký
kết hợp đồng khoa học và công nghệ triển khai thực hiện Dự án KHCN.
Điều 10. Trách nhiệm của tổ chức chủ
trì Dự án KHCN
1. Đề xuất cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN và các tổ chức, cá nhân chủ
trì thực hiện cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
2. Xây dựng thuyết minh tổng quát Dự án KHCN
3. Tham gia phối hợp với Bộ KH&CN, cơ quan chủ quản trong việc
thẩm định nội dung, kinh phí, tiến độ cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
4. Ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ (là bên B) với cơ quan chủ quản thực
hiện Dự án KHCN.
5. Ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ (là bên A) với các tổ chức, cá nhân
chủ trì cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
6. Hỗ trợ các tổ chức chủ trì cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNtriển
khai thực hiện các nội dung khoa học và công nghệ theo hợp đồng.
7. Tổ chức điều hành, hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN, đôn đốc các tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCNbáo cáo và tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện Dự án KHCN gửi cơ
quan chủ quản, Bộ KH&CN và Bộ Tài chính.
8. Tổng hợp và báo cáo cơ quan chủ quản về tình hình cấp phát, sử dụng và
quyết toán kinh phí hàng năm của Dự án và tổng quyết toán của Dự án KHCN khi
kết thúc.
9. Phát hiện và đề xuất phương án giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá
trình thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN và báo cáo cơ quan chủ quản, Bộ
KH&CN.
10. Triển khai áp dụng kết quả của các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN vào sản xuất
phù hợp với tiến độ sản xuất của doanh nghiệp.
11. Tổ chức đánh giá nghiệm thu các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNtheo
Quyết định thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ của cơ quan chử quản.
12. Chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản, Bộ KH&CN về kết quả thực
hiện Dự án KHCN. Điều 11. Trách nhiệm của tổ chức chủ trì nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN
1. Ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ với tổ chức chủ trì Dự án KHCN.
2. Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất (trang thiết bị, nhà xưởng, phương
tiện), nhân lực, tài
chính để tổ chức thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN theo cam kết trong hợp
đồng khoa học và công nghệ.
3. Chịu sự điều hành, giám sát về tiến độ, nội dung của tổ chức chủ trì Dự án
và chủ nhiệm Dự án KHCN.
4. Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình triển
khai nhiệm vụ và báo cáo quyết toán kinh phí nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN với tổ
chức chủ trì Dự án KHCN.
5. Tổ chức đánh giá nghiệm thu cấp cơ sở nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN. Điều 12. Trách nhiệm của Cơ quan chủ quản
1. Quản lý quá trình xây dựng, thực hiện và kết quả của Dự án KHCN.
2. Thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ tư vấn xét duyệt nội dung thuyết
minh đề cương các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN và tuyển chọn tổ chức chủ trì
nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN (Trường hợp có quyết định tuyển chọn).
3. Phối hợp với Bộ KH&CN thẩm định kinh phí, nội dung, tiến độ thực hiện
các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
4. Phê duyệt thuyết minh các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
5. Hiệp y vể việc phê duyệt thuyết minh tổng quát Dự án KHCN.
6. Ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ thực hiện Dự án KHCN với tổ chức chủ
trì Dự án KHCN trên cơ sở Quyết định phê duyệt Dự án KHCN của Bộ KH&CN.
7. Cấp phát và quyết toán kinh phí theo kế hoạch hàng năm đã được phê duyệt.
8. Chủ trì kiểm tra, giám sát, đôn đốc tổ chức chủ trì Dự án KHCN, các tổ
chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN thực hiện đúng các cam kết trong
hợp đồng.
9. Điều chỉnh mục tiêu, nội dung, tiến độ thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCN trên cơ sở đề nghị của tổ chức chủ trì Dự án KHCN và có sự đồng ý bằng
văn bản của Bộ KH&CN.
10. Thành lập các Hội đồng khoa học và công nghệ đánh giá nghiệm thu các
nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN trên cơ sở đề nghị của tổ chức chủ trì Dự án KHCN.
11. Tổ chức đánh giá nghiệm thu kết quả thực hiện Dự án KHCN theo hợp đồng đã
ký kết với tổ chức chủ trì Dự án KHCN.
12. Phối hợp với Bộ KH&CN trong việc tổng kết đánh giá Dự án KHCN. Điều 13. Trách nhiệm cña Bộ KH&CN
1. Thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ cấp Nhà nước tư vấn xác định danh
mục các Dự án KHCN và danh mục các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
2. Chủ trì, phối hợp với cơ quan chủ quản tổ chức thẩm định các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN về nội dung, kinh phí, tiến độ thực hiện.
3. Quyết định phê duyệt Dự án KHCN.
4. Phối hợp với cơ quan chủ quản kiểm tra, giám sát tổ chức chủ trì thực hiện
Dự án KHCN, các tổ chức chủ trì thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN theo tiến
độ định kỳ về kết quả thực hiện các nội dung của thuyết minh tổng quát Dự án
KHCN đã được phê duyệt.
5. Phối hợp với cơ quan chủ quản xem xét điều chỉnh mục tiêu, nội dung, tiến
độ thực hiện Dự án KHCN trên cơ sở đề nghị của tổ chức chủ trì Dự án KHCN.
6. Thực hiện hoạt động thanh tra, kiểm tra theo chức năng quản lý Nhà nước
đối với Dự án KHCN.
7. Tổ chức tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Dự án KHCN.
Điều 14. Ký kết hợp đồng thực hiện
1. Cơ quan chủ quản ký hợp đồng khoa học và công nghệ với tổ chức chủ trì Dự
án KHCN thực hiện Dự án KHCN.
2. Tổ chức chủ trì Dự án KHCN ký hợp đồng khoa học và công nghệ với các tổ
chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCN. Điều 15 . Quản lý tài chính Dự án KHCN
1. Kinh phí thực hiện Dự án KHCN bao gồm kinh phí thực hiện các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN và kinh phí hoạt động chung của Dự án KHCN, được bảo đảm từ
các nguồn:
a) Ngân sách sự nghiệp khoa học được cân đối trong dự toán ngân sách Nhà nước
hàng năm;
b) Kinh phí đóng góp của tổ chức chủ trì Dự án KHCN và các tổ chức chủ trì
các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN;
c) Kinh phí huy động từ các nguồn khác. 2. Nội dung chi ngân sách Nhà nước của các Dự án KHCN
a) Chi thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN: được áp dụng theo các nội
dung, chế độ chi tiêu hiện hành do cơ quan có thẩm quyền quy định đối với các
nhiệm vụ khoa học và công nghệ.
b) Chi hoạt động chung của Dự án KHCN:
- Chi hội nghị, hội thảo, sơ kết, tổng kết Dự án KHCN;
- Chi xét duyệt, kiểm tra, đánh giá nghiệm thu các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN;
- Chi phụ cấp trách nhiệm của chủ nhiệm Dự án KHCN;
- Các chi khác liên quan trực tiếp đến hoạt động chung của Dự án KHCN. 3. Lập dự toán kinh phí Dự án KHCN: hàng năm, căn cứ vào kế hoạch hoạt
động chung của Dự án KHCN, vào nội dung và tiến độ thực hiện các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, cơ quan chủ quản lập dự
toán chi ngân sách cho Dự án KHCN trong tổng dự toán thu, chi ngân sách nhà
nước hàng năm cho khoa học và công nghệ của cơ quan chủ quản gửi Bộ KH&CN
và Bộ Tài chính để tổng hợp vào dự toán chi ngân sách trung ương theo quy
định của Luật Ngân sách Nhà nước. 4. Giao, phân bổ dự toán và cấp phát kinh phí:
a) Dự toán kinh phí Dự án KHCN được giao trong dự toán của cơ quan chủ quản
của cơ quan chủ trì Dự án KHCN. Đối với Dự án KHCN do các doanh nghiệp trực
thuộc các tỉnh, thành phố chủ trì thực hiện: dù toán kinh phí được giao về
địa phương theo hình thức hỗ trợ có mục tiêu.
b) Phân bổ dự toán Dự án KHCN được thực hiện như sau:
- Cơ quan chủ quản phân bổ và giao dự toán chi ngân sách của Dự án thông qua
một đơn vị dự toán trực thuộc (thường là qua Văn phòng của cơ quan chủ quản);
đơn vị này thực hiện việc chuyển kinh phí cho doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN
thông qua hợp đồng khoa học và công nghệ ký giữa cơ quan chủ quản và đơn vị
dự toán trực thuộc với doanh nghiệp chủ trì và chủ nhiệm Dự án KHCN;
- Doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN thực hiện việc chuyển kinh phí cho các tổ
chức chủ trì thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN theo hình thức hợp đồng
khoa học và công nghệ ký giữa doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN với các tổ chức
và cá nhân chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
c) Việc cấp phát kinh phí cho doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN để chi theo
tiến độ và nội dung hoạt động chung của Dự án KHCN đã được phê duyệt; cấp
phát cho các tổ chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN để chi theo tiến
độ và nội dung công việc trên cơ sở hợp đồng đã ký với doanh nghiệp chủ trì
Dự án KHCN được thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước. 5. Quyết toán kinh phí Dự án KHCN
a) Đối với các Dự án KHCN do các doanh nghiệp trực thuộc các Bộ ngành chủ trì
thực hiện: Các tổ chức chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN thực hiện quyết toán
kinh phí với doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN; doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN
chịu trách nhiệm quyết toán kinh phí thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN
và kinh phí hoạt động chung của Dự án KHCN với đơn vị trực thuộc cơ quan chủ
quản được giao dự toán chi của Dự án KHCN; đơn vị này thực hiện quyết toán
kinh phí với cơ quan chủ quản; cơ quan chủ quản quyết toán với Bộ Tài chính
và đồng gửi Bộ KH&CN bản quyết toán tài chính.
b) Đối với các Dự án KHCN do các doanh nghiệp trực thuộc địa phương chủ trì
thực hiện: Các tổ chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN thực hiện quyết
toán kinh phí với doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN; doanh nghiệp chủ trì Dự án
KHCN chịu trách nhiệm quyết toán kinh phí thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCN và kinh phí hoạt động chung của Dự án KHCN với cơ quan có thẩm quyền
theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và đồng gửi Bộ KH&CN bản quyết
toán tài chính. 6. Xử lý tài sản của Dự án KHCN sau khi kết thúc
Trong thời hạn 30 ngày sau khi Dự án KHCN được cơ quan thẩm quyền đánh giá,
cơ quan sử dụng tài sản được mua sắm bằng nguồn kinh phí sử nghiệp khoa học
phải báo cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định phương án xử lý
tài sản, cụ thế:
a) Đối với Dự án KHCN do doanh nghiệp trực thuộc Bộ ngành chủ trì thực hiện:
Cơ quan chủ quản chủ trì, phối hợp với Bộ KH&CN đề xuất phương án xử lý
gửi Bộ Tài chính xem xét quyết định;
b) Đối với Dự án KHCN do doanh nghiệp trực thuộc địa phương chủ trì thực
hiện: Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ đề xuất
phương án xử lý trình Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố xem xét quyết định. Điều 16. Điều chỉnh, đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng
1.Trong quá trình thực hiện, cơ quan chủ quản và các bên trong hợp đồnng đều
có thể đưa ra kiến nghị:
a) Điều chỉnh nội dung, tiến độ thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN cho
phù hợp với thực tế sản xuất.
b) Đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng trong các Trường hợp sau:
- Nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNkhông còn thích hợp với mục tiêu của Dự án
KHCN hoặc do gặp những rủi ro bất khả kháng như thiên tai, địch họa, dịch
bệnh;
- Chủ nhiệm cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN và tổ chức chủ trì cácnhiệm
vụ thuộc Dự án KHCNkhông bảo đảm đủ các điều kiện về cơ sở vật chất,
nhân lực, kinh phí đối ứng và các điều kiện khác để thực hiện cácnhiệm
vụ thuộc Dự án KHCN như cam kết trong hợp đồng;
- Chủ nhiệm cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNvà tổ chức chủ trì
các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNkhông đủ năng lực quản lý tổ chức thực
hiện nội dung cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNtheo hợp đồng;
- Kinh phí của cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNbị sử dụng sai môc
đích.
2. Tổ chức có các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN bị đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng
phải ngừng mọi hoạt động của các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNvà báo cáo
bằng văn bản về những công việc đã triển khai, kinh phí đã sử dụng, trang bị
máy móc đã mua cho tổ chức chủ trì Dự án KHCN. Trên cơ sở đề nghị của tổ chức
chủ trì Dự án KHCN, cơ quan chủ quản chủ trì, phối hợp với Bộ KH&CN xem
xét giải quyết. Điều 17. Đánh giá nghiệm thu, thanh lý hợp đồng
1. Báo cáo quyết toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNphải
được hoàn thành trước khi tổ chức đánh giá nghiệm thu.
2. Tổ chức chủ trì Dự án KHCN tổ chức đánh giá nghiệm thu các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCNsau khi có quyết định thành lập Hội đồng khoa học và công
nghệ của cơ quan chủ quản.
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN nộp báo cáo kết quả nghiên cứu
cho Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia.
4. Cơ quan chủ quản tổ chức đánh giá nghiệm thu kết quả thực hiện Dự án KHCN.
5. Bộ KH&CN phối hợp với cơ quan chủ quản, chủ trì tổ chức đánh giá tổng
kết Dự án KHCN.
6. Thanh lý hợp đồng:
a) Tổ chức chủ trì Dự án KHCN thực hiện thanh lý hợp đồng các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN sau khi có kết quả đánh giá nghiệm thu.
b) Cơ quan chủ quản thực hiện thanh lý hợp đồng với tổ chức chủ trì Dự án
KHCN sau khi có kết quả đánh giá nghiệm thu Dự án KHCN.
Điều 18. Điều khoản thi hành
Các Bộ, ngành, tỉnh, thành phố căn cứ Quy định này hướng dẫn đề xuất các Dự
án KHCN phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhằm mục đích phát
huy hiệu quả của khoa học công nghệ đối với sản xuất và đời sống.
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
THAM
GIA DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
(Kèm theo Quyết định số 11 /2005/QĐ-BKHCN ngày 25/ 8 /2005 của Bộ trưởng Bộ
Khoa học và Công nghệ)
Kính
gửi : (Tổ chức chủ trì DA KHCN)
1. Tên tổ
chức :
2. Địa chỉ
trụ sở chính :
3. Điện
thoại : ......................................... ; Fax :
.....................................
4. Họ và tên
chủ nhiệm đề tài, dự án SXTN:
Chức danh
khoa học :
Cơ quan công
tác :
[...]
BỘ
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
******
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
Số:
11/2005/QĐ-BKHCN
Hà
Nội, ngày 25 tháng 08 năm 2005
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC BAN HÀNH
“ QUY ĐỊNH TẠM THỜI VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ”
BỘ TRƯỞNG BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Căn cứ Nghị định số
54/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003 của Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ và Nghị định số
28/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2004 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số
điều của Nghị định số 54/2003/NĐ-CP;
Căn cứ Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2002 của Chính phủ Qui
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ;
Theo đề nghị của các ông Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ các ngành Kinh tế -
Kỹ thuật, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Vụ trưởng Vụ Khoa học xã hội và Tự
nhiên,
Điều 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng
Quy định này áp dụng đối với việc xây dựng và quản lý các Dự án khoa học và
công nghệ (sau đây viết tắt là Dự án KHCN) được hỗ trợ kinh phí sự nghiệp
khoa học nhằm giải quyết các vấn đề khoa học và công nghệ phục vụ sản xuất
các sản phẩm trọng điểm, chủ lực đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và các
sản phẩm trọng điểm, chủ lực khác do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quyết
định.
Dự án KHCN là nhiệm vụ khoa học và công nghệ bao gồm một số Đề tài nghiên cứu
khoa học, dự án sản xuất thử nghiệm (sau đây viết tắt là các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN) có sự gắn kết hữu cơ, đồng bộ được tiến hành trong một thời gian
nhất định, nhằm giải quyết các vấn đề khoa học và công nghệ chủ yếu phục vụ
cho việc sản xuất một sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm trọng điểm, chủ lực có tác
động nâng cao trình độ công nghệ của một ngành, lĩnh vực và có ảnh hưởng lớn
đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Điều 2. Áp dụng quy định pháp luật
Trường hợp có những vấn đề liên quan đến xây dựng và quản lý Dự án KHCN không
được quy định trong Quy định tạm thời này thì áp dụng quy định về xây dựng và
quản lý các nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Nhà nước. Điều 3. Các nguồn hình thành Dự án KHCN
Dự án KHCN được hình thành từ các nguồn sau:
1. Đề xuất của các Bộ, ngành để giải quyết những vấn đề cấp thiết về khoa học
và công nghệ nhằm phục vụ kế hoạch phát triển sản xuất các sản phẩm trọng
điểm, chủ lực của các Bộ, ngành;
2. Đề xuất của các tỉnh, thành phố để giải quyết những vấn đề cấp thiết về
khoa học và công nghệ nhằm góp phần tạo ra sản phẩm trọng điểm, chủ lực phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Điều 4. Tiêu chí xác định Dự án KHCN
Dự án KHCN phải đảm bảo các điều kiện sau:
1. Có xuất xứ từ các đề án, dự án đầu tư sản xuất các sản phẩm trọng điểm,
chủ lực đã được Bộ, ngành, tỉnh, thành phố (sau đây viết tắt là cơ quan chủ
quản) phê duyệt.
2. Có hiệu quả kinh tế, có ý nghĩa tác động lâu dài tới sự phát triển khoa
học và công nghệ của ngành, lĩnh vực (tạo ra quy trình công nghệ tiên tiến,
sản phẩm mới; tăng khả năng tự chủ thiết kế, chế tạo, sản xuất, tỷ lệ nội địa
hoá; nâng cao trình độ khoa học và công nghệ của ngành, lĩnh vực...).
3. Có tính khả thi:
a) Phù hợp với năng lực khoa học và công nghệ trong nước;
b) Kết quả của Dự án KHCN phải được áp dụng vào sản xuất;
c) Tiến độ thực hiện các nhiệm vô thuộc Dự án KHCN phải phù hợp với kế hoạch
triển khai dự án đầu tư sản xuất của tổ chức chủ trì Dự án KHCN (thời gian
thực hiện không kéo dài quá 5 năm). Điều 5. Tiêu chí xác định tổ chức chủ trì thực hiện Dự án
KHCN
Tổ chức chủ trì Dự án KHCN là doanh nghiệp có chức năng hoạt động phù hợp với
việc quản lý điều hành hoặc sản xuất các sản phẩm trọng điểm, chủ lực và phải
đảm bảo các điều kiện sau:
1. Được cơ quan chủ quản giao nhiệm vụ và phê duyệt đề án, dự án đầu tư sản
xuất các sản phẩm được nêu ở Điều 4 tại Quy định này;
2. Có tư cách pháp nhân, có đủ tiềm lực (cơ sở vật chất, tài chính, nhân lực,
khả năng triển khai kết quả vào sản xuất),
có đủ năng lực tổ chức liên kết với các tổ chức khác để thực hiện thành công
Dự án KHCN;
3. Chịu trách nhiệm áp dụng kết quả Dự án KHCN vào sản xuất. Điều 6. Tiêu chí xác định tổ chức chủ trì các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN
Tổ chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN phải đảm bảo các điều kiện sau:
1. Các tổ chức có tư cách pháp nhân (Viện nghiên cứu, Trường Đại học, Doanh
nghiệp...), có chức năng hoạt động phù hợp với lĩnh vực khoa học và công nghệ
của Dự án KHCN và có đơn đăng ký thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCNvới tổ chức chủ trì Dự án KHCN (Phụ lục I: Biểu B1-ĐK-DAKHCN);
2. Được tổ chức chủ trì Dự án KHCN chấp nhận và chịu sự điều hành, giám sát
của tổ chức chủ trì Dự án trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCN;
Điều 7. Xác định danh mục Dự án KHCN
1. Hàng năm, Bộ Khoa học và Công nghệ (sau đây viết tắt là Bộ KH&CN)
thông báo và nhận các đề xuất về Dự án KHCN của các cơ quan chủ quản phù hợp
với tiến độ xây dựng kế hoạch khoa học và công nghệ theo mẫu phiếu đề xuất Dự
án KHCN (Phụ lục II: Biểu B2-PDX-DAKHCN).
2. Căn cứ các tiêu chí xác định Dự án KHCN quy định tại Điều 4 của Quy định
này, trên cơ sở đề xuất của các cơ quan chủ quản, Bộ KH&CN lập danh mục
sơ bộ các Dự án KHCN dự kiến thực hiện trong năm kế hoạch (Phụ lục III: Biểu
B3-TH-DAKHCN).
3. Bộ KH&CN thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ cấp Nhà nước tư vấn
xác định danh mục các Dự án KHCN dự kiến thực hiện, trong đó làm rõ mục tiêu,
nội dung, tiến độ của Dự án KHCN và dự kiến tổ chức chủ trì các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN (trên cơ sở đề xuất của tổ chức chủ trì Dự án KHCN);
Trường hợp một nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN có nhiều tổ chức có khả năng chủ trì
được Hội đồng kiến nghị tuyển chọn tổ chức chủ trì thì Bộ KH&CN xem xét
quyết định.
4. Trên cơ sở kết quả làm việc của Hội đồng khoa học và công nghệ , Bộ KH&CN
có văn bản đề nghị cơ quan chủ quản có ý kiến về danh mục các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN.
5. Bộ KH&CN phê duyệt danh mục các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN sau khi có
văn bản hiệp y của cơ quan chủ quản, trong đó nêu rõ: mục tiêu của Dự án
KHCN, danh mục các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNvà dự kiến sản phẩm của
Dự án KHCN.
6. Căn cứ Quyết định phê duyệt danh mục Dự án KHCN, tổ chức chủ trì Dự án
KHCN và tổ chức dự kiến chủ trì cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNtiến
hành xây dựng thuyết minh tổng quát Dự án KHCN và thuyết minh các nhiệm vụ
thuộc Dù án KHCN theo các biểu mẫu quy định (Phụ lục IV: Biểu B4-TMĐT đối với
đề tài nghiên cứu khoa học, Phụ lục V: biểu B5-TMDA đối với dự án sản xuất
thử và Phụ lục VI: biểu B6TMTQ
đối với thuyết minh tổng quát Dự án KHCN) gửi Bộ KH&CN và cơ quan chủ
quản. Điều 8. Thẩm định nội dung các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN
và tổ chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN
1. Cơ quan chủ quản thành lập Hội đồng KHCN tư vấn xét duyệt nội dung thuyết
minh đề cương cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng tiến hành kiểm tra thực tế tiềm lực và
các vấn đề có liên quan của tổ chức chủ trì và các tổ chức phối hợp thực hiện
nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
Trường hợp nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN có quyết định tuyển chọn thì cơ quan chủ
quản tiến hành tuyển chọn theo quy định.
2. Bộ KH&CN chủ trì phối hợp với cơ quan chủ quản tổ chức thẩm định cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN vềnội dung, kinh phí, tiến độ thực
hiện, trong đó có nội dung và kinh phí hỗ trợ từ ngân sách sự nghiệp khoa
học.
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN hoàn thiện thuyết minh nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN trên cơ sở kết quả thẩm định nội dung, kinh phí, tiến độ gửi
cơ quan chủ quản Dự án KHCN xem xét phê duyệt.
4. Tổ chức chủ trì Dự án KHCN hoàn thiện thuyết minh tổng quát Dự án KHCN
trên cơ sở kết quả thẩm định nội dung, kinh phí, tiến độ các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN và gửi cơ quan chủ quản và Bộ KH&CN xem xét phê duyệt. Điều 9. Phê duyệt Dự án KHCN và các tổ chức chủ trì thực
hiện Dự án KHCN, các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
Bộ KH&CN phê duyệt Dự án KHCN trên cơ sở Thuyết minh tổng quát Dự án KHCN
đã được thẩm định, hoàn thiện và văn bản hiệp y của cơ quan chủ quản;
Quyết định phê duyệt của Bộ trưởng Bộ KH&CN là căn cứ pháp lý cho việc ký
kết hợp đồng khoa học và công nghệ triển khai thực hiện Dự án KHCN.
Điều 10. Trách nhiệm của tổ chức chủ
trì Dự án KHCN
1. Đề xuất cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN và các tổ chức, cá nhân chủ
trì thực hiện cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
2. Xây dựng thuyết minh tổng quát Dự án KHCN
3. Tham gia phối hợp với Bộ KH&CN, cơ quan chủ quản trong việc
thẩm định nội dung, kinh phí, tiến độ cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
4. Ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ (là bên B) với cơ quan chủ quản thực
hiện Dự án KHCN.
5. Ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ (là bên A) với các tổ chức, cá nhân
chủ trì cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
6. Hỗ trợ các tổ chức chủ trì cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNtriển
khai thực hiện các nội dung khoa học và công nghệ theo hợp đồng.
7. Tổ chức điều hành, hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN, đôn đốc các tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCNbáo cáo và tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện Dự án KHCN gửi cơ
quan chủ quản, Bộ KH&CN và Bộ Tài chính.
8. Tổng hợp và báo cáo cơ quan chủ quản về tình hình cấp phát, sử dụng và
quyết toán kinh phí hàng năm của Dự án và tổng quyết toán của Dự án KHCN khi
kết thúc.
9. Phát hiện và đề xuất phương án giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá
trình thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN và báo cáo cơ quan chủ quản, Bộ
KH&CN.
10. Triển khai áp dụng kết quả của các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN vào sản xuất
phù hợp với tiến độ sản xuất của doanh nghiệp.
11. Tổ chức đánh giá nghiệm thu các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNtheo
Quyết định thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ của cơ quan chử quản.
12. Chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản, Bộ KH&CN về kết quả thực
hiện Dự án KHCN. Điều 11. Trách nhiệm của tổ chức chủ trì nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN
1. Ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ với tổ chức chủ trì Dự án KHCN.
2. Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất (trang thiết bị, nhà xưởng, phương
tiện), nhân lực, tài
chính để tổ chức thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN theo cam kết trong hợp
đồng khoa học và công nghệ.
3. Chịu sự điều hành, giám sát về tiến độ, nội dung của tổ chức chủ trì Dự án
và chủ nhiệm Dự án KHCN.
4. Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình triển
khai nhiệm vụ và báo cáo quyết toán kinh phí nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN với tổ
chức chủ trì Dự án KHCN.
5. Tổ chức đánh giá nghiệm thu cấp cơ sở nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN. Điều 12. Trách nhiệm của Cơ quan chủ quản
1. Quản lý quá trình xây dựng, thực hiện và kết quả của Dự án KHCN.
2. Thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ tư vấn xét duyệt nội dung thuyết
minh đề cương các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN và tuyển chọn tổ chức chủ trì
nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN (Trường hợp có quyết định tuyển chọn).
3. Phối hợp với Bộ KH&CN thẩm định kinh phí, nội dung, tiến độ thực hiện
các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
4. Phê duyệt thuyết minh các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
5. Hiệp y vể việc phê duyệt thuyết minh tổng quát Dự án KHCN.
6. Ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ thực hiện Dự án KHCN với tổ chức chủ
trì Dự án KHCN trên cơ sở Quyết định phê duyệt Dự án KHCN của Bộ KH&CN.
7. Cấp phát và quyết toán kinh phí theo kế hoạch hàng năm đã được phê duyệt.
8. Chủ trì kiểm tra, giám sát, đôn đốc tổ chức chủ trì Dự án KHCN, các tổ
chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN thực hiện đúng các cam kết trong
hợp đồng.
9. Điều chỉnh mục tiêu, nội dung, tiến độ thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCN trên cơ sở đề nghị của tổ chức chủ trì Dự án KHCN và có sự đồng ý bằng
văn bản của Bộ KH&CN.
10. Thành lập các Hội đồng khoa học và công nghệ đánh giá nghiệm thu các
nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN trên cơ sở đề nghị của tổ chức chủ trì Dự án KHCN.
11. Tổ chức đánh giá nghiệm thu kết quả thực hiện Dự án KHCN theo hợp đồng đã
ký kết với tổ chức chủ trì Dự án KHCN.
12. Phối hợp với Bộ KH&CN trong việc tổng kết đánh giá Dự án KHCN. Điều 13. Trách nhiệm cña Bộ KH&CN
1. Thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ cấp Nhà nước tư vấn xác định danh
mục các Dự án KHCN và danh mục các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
2. Chủ trì, phối hợp với cơ quan chủ quản tổ chức thẩm định các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN về nội dung, kinh phí, tiến độ thực hiện.
3. Quyết định phê duyệt Dự án KHCN.
4. Phối hợp với cơ quan chủ quản kiểm tra, giám sát tổ chức chủ trì thực hiện
Dự án KHCN, các tổ chức chủ trì thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN theo tiến
độ định kỳ về kết quả thực hiện các nội dung của thuyết minh tổng quát Dự án
KHCN đã được phê duyệt.
5. Phối hợp với cơ quan chủ quản xem xét điều chỉnh mục tiêu, nội dung, tiến
độ thực hiện Dự án KHCN trên cơ sở đề nghị của tổ chức chủ trì Dự án KHCN.
6. Thực hiện hoạt động thanh tra, kiểm tra theo chức năng quản lý Nhà nước
đối với Dự án KHCN.
7. Tổ chức tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Dự án KHCN.
Điều 14. Ký kết hợp đồng thực hiện
1. Cơ quan chủ quản ký hợp đồng khoa học và công nghệ với tổ chức chủ trì Dự
án KHCN thực hiện Dự án KHCN.
2. Tổ chức chủ trì Dự án KHCN ký hợp đồng khoa học và công nghệ với các tổ
chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCN. Điều 15 . Quản lý tài chính Dự án KHCN
1. Kinh phí thực hiện Dự án KHCN bao gồm kinh phí thực hiện các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN và kinh phí hoạt động chung của Dự án KHCN, được bảo đảm từ
các nguồn:
a) Ngân sách sự nghiệp khoa học được cân đối trong dự toán ngân sách Nhà nước
hàng năm;
b) Kinh phí đóng góp của tổ chức chủ trì Dự án KHCN và các tổ chức chủ trì
các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN;
c) Kinh phí huy động từ các nguồn khác. 2. Nội dung chi ngân sách Nhà nước của các Dự án KHCN
a) Chi thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN: được áp dụng theo các nội
dung, chế độ chi tiêu hiện hành do cơ quan có thẩm quyền quy định đối với các
nhiệm vụ khoa học và công nghệ.
b) Chi hoạt động chung của Dự án KHCN:
- Chi hội nghị, hội thảo, sơ kết, tổng kết Dự án KHCN;
- Chi xét duyệt, kiểm tra, đánh giá nghiệm thu các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN;
- Chi phụ cấp trách nhiệm của chủ nhiệm Dự án KHCN;
- Các chi khác liên quan trực tiếp đến hoạt động chung của Dự án KHCN. 3. Lập dự toán kinh phí Dự án KHCN: hàng năm, căn cứ vào kế hoạch hoạt
động chung của Dự án KHCN, vào nội dung và tiến độ thực hiện các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, cơ quan chủ quản lập dự
toán chi ngân sách cho Dự án KHCN trong tổng dự toán thu, chi ngân sách nhà
nước hàng năm cho khoa học và công nghệ của cơ quan chủ quản gửi Bộ KH&CN
và Bộ Tài chính để tổng hợp vào dự toán chi ngân sách trung ương theo quy
định của Luật Ngân sách Nhà nước. 4. Giao, phân bổ dự toán và cấp phát kinh phí:
a) Dự toán kinh phí Dự án KHCN được giao trong dự toán của cơ quan chủ quản
của cơ quan chủ trì Dự án KHCN. Đối với Dự án KHCN do các doanh nghiệp trực
thuộc các tỉnh, thành phố chủ trì thực hiện: dù toán kinh phí được giao về
địa phương theo hình thức hỗ trợ có mục tiêu.
b) Phân bổ dự toán Dự án KHCN được thực hiện như sau:
- Cơ quan chủ quản phân bổ và giao dự toán chi ngân sách của Dự án thông qua
một đơn vị dự toán trực thuộc (thường là qua Văn phòng của cơ quan chủ quản);
đơn vị này thực hiện việc chuyển kinh phí cho doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN
thông qua hợp đồng khoa học và công nghệ ký giữa cơ quan chủ quản và đơn vị
dự toán trực thuộc với doanh nghiệp chủ trì và chủ nhiệm Dự án KHCN;
- Doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN thực hiện việc chuyển kinh phí cho các tổ
chức chủ trì thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN theo hình thức hợp đồng
khoa học và công nghệ ký giữa doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN với các tổ chức
và cá nhân chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
c) Việc cấp phát kinh phí cho doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN để chi theo
tiến độ và nội dung hoạt động chung của Dự án KHCN đã được phê duyệt; cấp
phát cho các tổ chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN để chi theo tiến
độ và nội dung công việc trên cơ sở hợp đồng đã ký với doanh nghiệp chủ trì
Dự án KHCN được thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước. 5. Quyết toán kinh phí Dự án KHCN
a) Đối với các Dự án KHCN do các doanh nghiệp trực thuộc các Bộ ngành chủ trì
thực hiện: Các tổ chức chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN thực hiện quyết toán
kinh phí với doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN; doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN
chịu trách nhiệm quyết toán kinh phí thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN
và kinh phí hoạt động chung của Dự án KHCN với đơn vị trực thuộc cơ quan chủ
quản được giao dự toán chi của Dự án KHCN; đơn vị này thực hiện quyết toán
kinh phí với cơ quan chủ quản; cơ quan chủ quản quyết toán với Bộ Tài chính
và đồng gửi Bộ KH&CN bản quyết toán tài chính.
b) Đối với các Dự án KHCN do các doanh nghiệp trực thuộc địa phương chủ trì
thực hiện: Các tổ chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN thực hiện quyết
toán kinh phí với doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN; doanh nghiệp chủ trì Dự án
KHCN chịu trách nhiệm quyết toán kinh phí thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCN và kinh phí hoạt động chung của Dự án KHCN với cơ quan có thẩm quyền
theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và đồng gửi Bộ KH&CN bản quyết
toán tài chính. 6. Xử lý tài sản của Dự án KHCN sau khi kết thúc
Trong thời hạn 30 ngày sau khi Dự án KHCN được cơ quan thẩm quyền đánh giá,
cơ quan sử dụng tài sản được mua sắm bằng nguồn kinh phí sử nghiệp khoa học
phải báo cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định phương án xử lý
tài sản, cụ thế:
a) Đối với Dự án KHCN do doanh nghiệp trực thuộc Bộ ngành chủ trì thực hiện:
Cơ quan chủ quản chủ trì, phối hợp với Bộ KH&CN đề xuất phương án xử lý
gửi Bộ Tài chính xem xét quyết định;
b) Đối với Dự án KHCN do doanh nghiệp trực thuộc địa phương chủ trì thực
hiện: Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ đề xuất
phương án xử lý trình Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố xem xét quyết định. Điều 16. Điều chỉnh, đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng
1.Trong quá trình thực hiện, cơ quan chủ quản và các bên trong hợp đồnng đều
có thể đưa ra kiến nghị:
a) Điều chỉnh nội dung, tiến độ thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN cho
phù hợp với thực tế sản xuất.
b) Đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng trong các Trường hợp sau:
- Nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNkhông còn thích hợp với mục tiêu của Dự án
KHCN hoặc do gặp những rủi ro bất khả kháng như thiên tai, địch họa, dịch
bệnh;
- Chủ nhiệm cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN và tổ chức chủ trì cácnhiệm
vụ thuộc Dự án KHCNkhông bảo đảm đủ các điều kiện về cơ sở vật chất,
nhân lực, kinh phí đối ứng và các điều kiện khác để thực hiện cácnhiệm
vụ thuộc Dự án KHCN như cam kết trong hợp đồng;
- Chủ nhiệm cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNvà tổ chức chủ trì
các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNkhông đủ năng lực quản lý tổ chức thực
hiện nội dung cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNtheo hợp đồng;
- Kinh phí của cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNbị sử dụng sai môc
đích.
2. Tổ chức có các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN bị đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng
phải ngừng mọi hoạt động của các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNvà báo cáo
bằng văn bản về những công việc đã triển khai, kinh phí đã sử dụng, trang bị
máy móc đã mua cho tổ chức chủ trì Dự án KHCN. Trên cơ sở đề nghị của tổ chức
chủ trì Dự án KHCN, cơ quan chủ quản chủ trì, phối hợp với Bộ KH&CN xem
xét giải quyết. Điều 17. Đánh giá nghiệm thu, thanh lý hợp đồng
1. Báo cáo quyết toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNphải
được hoàn thành trước khi tổ chức đánh giá nghiệm thu.
2. Tổ chức chủ trì Dự án KHCN tổ chức đánh giá nghiệm thu các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCNsau khi có quyết định thành lập Hội đồng khoa học và công
nghệ của cơ quan chủ quản.
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN nộp báo cáo kết quả nghiên cứu
cho Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia.
4. Cơ quan chủ quản tổ chức đánh giá nghiệm thu kết quả thực hiện Dự án KHCN.
5. Bộ KH&CN phối hợp với cơ quan chủ quản, chủ trì tổ chức đánh giá tổng
kết Dự án KHCN.
6. Thanh lý hợp đồng:
a) Tổ chức chủ trì Dự án KHCN thực hiện thanh lý hợp đồng các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN sau khi có kết quả đánh giá nghiệm thu.
b) Cơ quan chủ quản thực hiện thanh lý hợp đồng với tổ chức chủ trì Dự án
KHCN sau khi có kết quả đánh giá nghiệm thu Dự án KHCN.
Điều 18. Điều khoản thi hành
Các Bộ, ngành, tỉnh, thành phố căn cứ Quy định này hướng dẫn đề xuất các Dự
án KHCN phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhằm mục đích phát
huy hiệu quả của khoa học công nghệ đối với sản xuất và đời sống.
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
THAM
GIA DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
(Kèm theo Quyết định số 11 /2005/QĐ-BKHCN ngày 25/ 8 /2005 của Bộ trưởng Bộ
Khoa học và Công nghệ)
Kính
gửi : (Tổ chức chủ trì DA KHCN)
1. Tên tổ
chức :
2. Địa chỉ
trụ sở chính :
3. Điện
thoại : ......................................... ; Fax :
.....................................
4. Họ và tên
chủ nhiệm đề tài, dự án SXTN:
Chức danh
khoa học :
Cơ quan công
tác :
5. Tên đề
tài, dự án SXTN đăng ký chủ trì:
......................................................
Thuộc Dự án
KHCN : .......................................................................................
6. Kinh phí
thực hiện đề tài, dự án SXTN :
Tổng số :
Trong đó, từ
ngân sách SNKH :
Nguồn vốn
khác:
7. Thời gian
thực hiện : ........ tháng (từ ...../200.... đến tháng......./200.... )
8. Phần cam
đoan : Nếu được tham gia chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ thuộc
Dự án KHCN, chúng tôi xin đảm bảo thực hiện đúng Quy chế về xây dựng và quản lý
các Dự án KHCN.
...............,
ngày .......tháng ..... năm ........
(Đóng dấu và
ký tên người đứng đầu tổ chức đăng ký)
DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ NĂM 200.... (Kèm theo Quyết định số 11 /2005/QĐ-BKHCN ngày 25 /8 /2005 của Bộ trưởng Bộ
Khoa học và Công nghệ)
1. Tên Dự án KHCN:
2. Xuất xứ hình thành ( nêu
rõ nguồn hình thành của Dự án KHCN các quyết định phê duyệt liên quan...)
3. Giải trình về tính cấp
thiết (tại sao phải nghiên cứu giải quyết ở cấp Nhà nước: quan trọng, cấp bách
- tác động to lớn, ảnh hưởng lâu dài đến đời sống kinh tế - xã hội của đất nước
?...)
4. Mục tiêu của Dự án KHCN
5. Nội dung KHCN chủ yếu của
Dự án KHCN( nêu rõ các đề tài, dự án SXTN giải quyết nội dung KHCN gì ?)
6. Nhu cầu kinh phí để thực
hiện Dự án KHCN
7. Dự kiến sản phẩm của Dự
án:
8. Địa chỉ áp dụng (nêu rõ
địa chỉ ứng dụng kết quả: dự án đầu tư nào ?
9. Hiệu quả kinh tế- xã hội
của Dự án KHCN: (cần làm rõ đóng góp của Dự án KHCN đối với các dự án đầu tư
sản xuất trước mắt và lâu dài bao gồm số tiền làm lợi và các đóng góp khác...)
............., ngày ........
tháng ...... năm ...........
Trong trường hợp tổ chức và
cá nhân thấy cần trình bày cho rõ hơn một số mục nào đó của bản Thuyết minh
này, có thể trình bày dài hơn, nhưng tổng số trang của Thuyết minh không quá 25
trang (không kể phần phụ lục về giải trình kinh phí đề tài).
Điện thoại: Fax:
E-mail:
Địa chỉ:
II. Nội dung KH&CN của đề
tài
9
Mục tiêu của đề tài
10
Tình hình nghiên cứu trong và
ngoài nước
· Tình trạng đề tài Mới Kế
tiếp đề tài đã kết thúc giai đoạn trước
· Tổng quan tình hình nghiên
cứu thuộc lĩnh vực của đề tài (thể hiện sự hiểu biết cần thiết của tổ chức,
cá nhân đăng ký chủ trì đề tài về lĩnh vực nghiên cứu - nắm được những công
trình nghiên cứu đã có liên quan đến đề tài, những kết quả nghiên cứu mới
nhất trong lĩnh vực nghiên cứu đề tài, nêu rõ quan điểm của tác giả về tính
bức xúc của đề tài,...)
Ngoài nước:
Trong nước:
· Liệt kê danh mục các công
trình nghiên cứu có liên quan
11
Cách tiếp cận, phương pháp
nghiên cứu, kỹ thuật sẽ sử dụng (luận cứ rõ cách tiếp cận - thiết kế nghiên
cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sẽ sử dụng - so sánh với các phương
thức giải quyết tương tự khác, nêu được tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo
của đề tài)
12
Nội dung nghiên cứu (liệt
kê và mô tả những nội dung cần nghiên cứu, nêu bật được những nội dung mới và
phù hợp để giải quyết vấn đề đặt ra, kể cả những dự kiến hoạt động phối hợp
để chuyển giao kết quả nghiên cứu đến người sử dụng)
Nội dung nghiên cứu (tiếp)
13
Hợp tác quốc tế
Tên đối tác
Nội dung hợp
tác
Đã hợp tác
Dự kiến hợp tác
14
Tiến độ thực hiện
TT
Các nội dung,
công việc
thực hiện chủ
yếu
(Các mốc đánh
giá chủ yếu)
Sản phẩm
phải đạt
Thời gian
(BĐ-KT)
Người, cơ quan
thực hiện
1
2
3
4
5
III. KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
15
Dạng kết quả dự kiến của đề tài
I
II
III
¨ Mẫu (model, maket)
¨ Quy trình công nghệ
¨ Sơ đồ
¨ Sản phẩm
¨ Phương pháp
¨ Bảng số liệu
¨ Vật liệu
¨ Tiêu chuẩn
¨ Báo cáo phân tích
¨ Thiết bị, máy móc
¨ Quy phạm
¨ Tài liệu dự báo
¨ Dây chuyền công nghệ
¨ Đề án, qui hoạch triển khai
¨ Giống cây trồng
¨ Luận chứng kinh tế-kỹ thuật,
nghiên cứu khả thi
¨ Giống gia súc
¨ Chương trình máy tính
¨ Khác
16
Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm tạo ra (dạng
kết quả II, III)
TT
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa
học
Chú thích
1
2
3
4
1
2
3
4
5
6
7
8
17
Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng đối với
sản phẩm tạo ra (dạng kết quả I)
TT
Tên sản phẩm
và chỉ tiêu
chất lượng chủ yếu
Đơn
vị
đo
Mức chất lượng
Dự kiến Số
lượng
sản phẩm
Cần
đạt
Mẫu tương tự
tạo ra
Trong nước
Thế giới
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
8
18
Phương thức chuyển giao kết
quả nghiên cứu
(Nêu tính ổn định của các
thông số công nghệ, ghi địa chỉ khách hàng và mô tả cách thức chuyển giao kết
quả,...)
19
Các tác động của kết quả
nghiên cứu (ngoài tác động đã nêu tại mục 18 trên đây)
· Bồi dưỡng, đào tạo cán bộ
KH&CN
· Đối với lĩnh vực khoa học
có liên quan:
· Đối với kinh tế - xã hội:
IV. CÁC TỔ CHỨC/CÁ NHÂN THAM
GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
20
Hoạt động của các tổ chức
phối hợp tham gia thực hiện đề tài (Ghi tất cả các tổ chức phối hợp thực hiện
đề tài và phần nội dung công việc tham gia trong đề tài)
TT
Tên tổ chức
Địa chỉ
Nội dung hoạt
động/đóng góp cho đề tài
Dự kiến kinh
phí
1
2
3
4
5
21
Liên kết với sản xuất và đời
sống
(Ghi rõ đơn vị sản xuất hoặc
những người sử dụng kết quả nghiên cứu tham gia vào quá trình thực hiện và
nêu rõ nội dung công việc thực hiện trong đề tài)
22
Đội ngũ cán bộ thực hiện đề
tài
(Ghi những người có đóng góp
chính thuộc tất cả các tổ chức chủ trì và tham gia đề tài, không quá 10
người)
TT
Họ và tên
Cơ quan công
tác
Số tháng làm
việc cho đề tài
A
Chủ nhiệm đề
tài
B
Cán bộ tham gia
nghiên cứu
1
2
3
4
5
6
7
8
V. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
VÀ NGUỒN KINH PHÍ (GIẢI TRÌNH CHI TIẾT XIN XEM PHỤ LỤC KÈM THEO)
Đơn vị tính: Triệu đồng
23
Kinh phí thực hiện đề tài phân theo các khoản
chi
TT
Nguồn kinh phí
Tổng số
Trong đó
Thuê khoán
chuyên môn
Nguyên,vật
liệu, năng lượng
Thiết bị, máy
móc
Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
Chi khác
1
2
3
4
5
6
7
8
Tổng kinh phí
Trong đó:
1
Ngân sách SNKH
2
Các nguồn vốn khác
- Tự có
- Khác (vốn huy động, ...)
................, ngày.......
tháng......... năm 200..
5. Thời gian thực hiện:
....... tháng, từ tháng ..../200.. đến tháng ..../200..
6. Kinh phí thực hiện dự
kiến: ......... triệu đồng
Trong đó, từ Ngân sách sự
nghiệp khoa học: ........ triệu đồng
7. Thu hồi:
Kinh phí đề nghị thu hồi:
......... triệu đồng (.....% kinh phí hỗ trợ từ ngân sách SNKH)
Thời gian đề nghị thu hồi
(sau thời gian thực hiện): Đợt 1: ........tháng, Đợt 2: ........tháng
8. Tổ chức đăng ký chủ trì
thực hiện Dự án (tên):
Địa chỉ: Điện thoại:
Fax:
9. Cá nhân đăng ký chủ nhiệm
Dự án (họ, tên):
Học vị: Chức vụ:
Địa chỉ: Điện thoại:
E-mail: CQ: NR:
Mobile:
10. Cơ quan
phối hợp chính:
11. Danh sách
cá nhân tham gia dự án (họ, tên, học vị, chuyên môn của các cá nhân tham gia
chính)
12. Xuất xứ:
Ghi rõ xuất xứ từ một trong các nguồn sau
- Từ kết quả
của đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đã được hội đồng KHCN
các cấp đánh giá, kiến nghị áp dụng (tên đề tài, ngày tháng năm đánh giá nghiệm
thu, biên bản đánh giá nghiệm thu)
- Từ sáng chế,
giải pháp hữu ích, sản phẩm khoa học được giải thưởng KHCN (tên văn bằng- chứng
chỉ, ngày cấp )
- Kết quả khoa
học công nghệ từ nước ngoài (tên văn bằng - chứng chỉ, ngày cấp).
13. Tổng quan:
(Nêu những thông tin cơ bản, mới nhất về tình hình nghiên cứu, triển khai trong
nước, trong khu vực và quốc tế: thể hiện sự am hiểu và nắm bắt được thông tin
về các công nghệ, các kết quả nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực của dự án, về
những luận cứ xuất xứ của dự án mà dựa vào đó tác giả xây dựng dự án,..)
13.1.Tình hình
nghiên cứu và triển khai ở nước ngoài
13.2. Tình hình
nghiên cứu và triển khai trong nước
13.3. Luận cứ về
xuất xứ và tính cấp thiết của dự án
II. MỤC
TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI DỰ ÁN
14. Mục tiêu:
Nêu mục tiêu
trước mắt, mục tiêu lâu dài (nếu có)
Đối với các dự
án SXTN tuyển chọn cần bám sát mục tiêu nêu trong thông báo tuyển chọn. Đưa ra
các tiêu chí và các chỉ tiêu tương ứng của mục tiêu nhằm cụ thể hoá và làm rõ
mục tiêu đặt ra của dự án
15. Nội dung
(nêu những nội dung và các bước công việc cụ thể, những vấn đề trọng tâm mà dự
án cần triển khai thực hiện để đạt được mục tiêu):
- Mô tả công
nghệ, sơ đồ hoặc quy trình công nghệ;
- Luận cứ rõ
những vấn đề trọng tâm mà dự án cần giải quyết (như các bước công nghệ, các
thông số về kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, quy mô triển khai dự án, chủng loại
sản phẩm,... cần hoàn thiện và ổn định, khối lượng sản phẩm cần sản xuất để ổn
định công nghệ).
- Liệt kê và mô
tả nội dung, các bước công việc cần thực hiện để giải quyết những vấn đề đặt
ra, kể cả đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật đáp ứng cho việc
thực hiện dự án.
16. Phương án
triển khai:
16.1. Phương án
tổ chức sản xuất thử nghiệm: mô tả, phân tích các điều kiện về:
- Địa điểm thực
hiện dự án (nêu địa danh cụ thể, nêu thuận lợi và hạn chế về mặt chọn địa điểm
triển khai dự án); Nhà xưởng, mặt bằng hiện có (m2), dự kiến cải tạo, mở
rộng,..;
- Môi trường
(nêu sơ bộ về tác động môi trường do việc triển khai dự án và giải pháp khắc
phục);
- Vật tư, thiết
bị chủ yếu đảm bảo cho dự án thực hiện (sẵn có trong nước, phải nhập ngoại,..);
- Nhân lực
triển khai dự án: số cán bộ KHCN đúng chuyên môn, số lượng kỹ thuật viên và
công nhân lành nghề, nhu cầu đào tạo phục vụ dự án( số lượng cán bộ, kỹ thuật
viên, công nhân).
16.2. Phương án
tài chính (phân tích và tính toán tài chính của quá trình thực hiện dự án) trên
cơ sở:
- Tổng kinh phí
đầu tư cần thiết để triển khai dự án, trong đó nêu rõ vốn cố định, vốn lưu
động;
- Việc huy động
và phân bổ các nguồn vốn tham gia dự án, nêu rõ cơ sở pháp lý của việc huy động
các nguồn vốn và phương án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước.
- Giá thành sản
phẩm theo từng chủng loại sản phẩm, thời gian thu hồi vốn
Các số liệu cụ
thể của phương án tài chính được trình bày tại các bảng 1-5 và các phụ lục 1-7.
16.3. Phương án
tiêu thụ sản phẩm, quảng bá công nghệ để thị trường hoá kết quả dự án, giải
trình và làm rõ thêm cho các bảng tính toán và phụ lục kèm theo (bảng 3-5, phụ
lục 9);
- Giá sản phẩm
dự kiến (so sánh với giá nhập, giá thị trường trong nước hiện tại và giá dự
kiến cho những năm tới);
- Thống kê danh
mục các đơn đặt hàng hoặc hợp đồng mua sản phẩm Dự án, các phương thức hỗ trợ
tiêu thụ sản phẩm dự án
- Khả năng tham
gia của các cơ quan tiếp nhận sản phẩm vào quá trình thực hiện Dự án (về tài
chính, nhân lực, vật lực, khả năng phối hợp thực hiện);
17. Sản phẩm
của dự án:
Nêu sản phẩm cụ
thể của dự án (dây chuyền thiết bị công nghệ, qui trình công nghệ, máy mẫu, sản
phẩm hàng hoá... với khối lượng và các thông số về chỉ tiêu chất lượng và kỹ
thuật tương ứng
18. Phương án
phát triển sau khi kết thúc dự án:
Phân tích tính
khả thi của phương án chuyển giao công nghệ hoặc mở rộng sản xuất (nêu địa chỉ
dự kiến tiếp nhận chuyển giao công nghệ của dự án hoặc mở rộng quy mô sản xuất,
các văn bản thoả thuận tiếp nhận hoặc chuyển giao công nghệ...).
III.PHÂN TÍCH
TÀI CHÍNH DỰ ÁN
Bảng 1 - Tổng kinh
phí đầu tư cần thiết để triển khai dự án
TT
Nguồn vốn
Tổng cộng
(triệu đồng)
Trong đó
Vốn cố định
Vốn lưu động*
Thiết bị, máy
móc mua mới
Hoàn thiện công
nghệ
Nhà xưởng bổ
sung mới (kể cả cải tạo)
Lương
thuê
khoán
Nguyên
vật liệu,
năng lượng
Khấu hao thiết
bị, nhà xưởng đã có;
thuê thiết bị
Khác
(công tác phí,
quản lý phí, kiểm tra, nghiệm thu...)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
Ngân sách SNKH
2
Vốn vay tín
dụng
3
Vốn tự có của
cơ sở
4
Nguồn vốn khác
Cộng
*Vốn lưu động: chỉ tính chi phí
để sản xuất khối lượng sản phẩm cần thiết có thể tiêu thụ và tái sản xuất cho
đợt sản xuất tiếp theo.
Bảng 2 - Tổng chi phí và
giá thành sản phẩm (trong thời gian thực hiện dự án)
TT
Nội dung
Tổng số chi phí
(1000 đ)
Trong đó theo
sản phẩm
Ghi chú
1
2
3
4
5
6
7
A
1
2
3
4
5
Tổng chi phí sản xuất
Nguyên vật liệu, bao bì
Điện, nước, xăng dầu
Lương, phụ cấp, bảo hiểm xã
hội + Thuê khoán chuyên môn
Sửa chữa, bảo trì thiết bị,
Chi phí quản lý
Phụ lục 1
Phụ lục 2
Phụ lục 6
Phụ lục 7
Phụ lục 7
B
7
8
9
10
Chi phí gián tiếp và khấu hao
tài sản cố định
Khấu hao thiết bị
- Khấu hao thiết bị cũ
- Khấu hao thiết bị mới
- Thuê thiết bị (nếu có)
Khấu hao nhà xưởng
- Khấu hao nhà xưởng cũ
- Khấu hao nhà xưởng mới
Phân bổ chi phí hoàn thiện công nghệ và đào tạo
Tiếp thị, quảng cáo, khác
Phụ lục 3
Phụ lục 5
Phụ lục 4
Phụ lục 7
- Tổng chi phí sản xuất (A+B):
- Giá thành 1 đơn vị sản phẩm:
Ghi chú:
- Khấu hao thiết bị và tài
sản cố định: tính theo quy định của Nhà nước đối với từng loại thiết bị của
từng ngành kinh tế tương ứng.
- Chi phí hoàn thiện công
nghệ: được phân bổ theo thời gian thực hiện Dự án sản xuất thử (02 năm) và 01
năm đầu sản xuất ổn định (tổng cộng khoảng 03 năm).
Bảng 3 - Tổng doanh thu (cho
thời gian thực hiện dự án)
TT
Tên sản phẩm
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
(1000 đ)
Thành tiền
(1000 đ)
1
2
3
4
5
6
1
2
3
...
Cộng
Bảng 4 - Tổng doanh thu (cho 1 năm đạt 100% công suất)
TT
Tên sản phẩm
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
(1000 đ)
Thành tiền
(1000 đ)
1
2
3
4
5
6
1
2
3
...
Cộng
Bảng 5 - Tính toán hiệu quả kinh tế (cho 1 năm đạt 100% công suất)
TT
Nội dung
Thành tiền
( 1000 đ)
1
2
3
1
2
3
4
5
6
7
Tổng vốn đầu tư cho dự án
Tổng chi phí, trong một năm
Tổng doanh thu, trong một năm
Lãi gộp (3) - (2)
Lãi ròng : (4) - (thuế + lãi vay)
Khấu hao thiết bị, XDCB và chi phí hoàn thiện công nghệ trong 1 năm
Thời gian thu hồi vốn T (năm)
Chú thích : Tổng vốn đầu tư
bao gồm: tổng giá trị còn lại của thiết bị, máy móc và nhà xưởng đã có + tổng
giá thành của thiết bị, máy móc mua mới và nhà xưởng bổ sung mới (kể cả cải
tạo) + chi phí hoàn thiện công nghệ và đào tạo
Tổng vốn đầu tư
Thời gian thu hồi vốn T = --------------------------- = ------------- =.... năm
Lãi ròng + Khấu hao
19. Hiệu quả kinh tế - xã
hội: (tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, năng lượng, giảm giá thành và tăng sức
cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá, giảm nhập khẩu, tạo công ăn việc làm, bảo vệ
môi trường....)
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Ngày....tháng....năm 200... Ngày....tháng....năm 200... Ngày....tháng....năm
200...
Chủ nhiệm dự án Cơ quan chủ trì dự án Cơ quan chủ quản dự án
(Ký tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu)
NHU CẦU ĐIỆN, NƯỚC, XĂNG DẦU (Để sản xuất khối lượng sản phẩm cần thiết có thể tiêu thụ và tái sản xuất
đợt tiếp theo)
TT
Nhu cầu
Đơn vị
đo
Số lượng
Đơn giá
(1.000đ)
Thành tiền
(1.000đ)
Nguồn tài chính
Từ Ngân sách
SNKH
Từ các nguồn
khác
Số lượng
Thành tiền
(1.000đ)
Số lượng
Thành tiền
(1.000đ)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
Về điện :
- Điện sản xuất :
Tổng công suất thiết bị, máy móc
..........kW
.....................................................................................................................
Về nước :
.......................................................
.......................................................
.......................................................
Về xăng dầu :
- Cho thiết bị sản xuất ......... .....tấn
- Cho phương tiện vận tải .........tấn
3. Thời gian thực hiện:
Từ tháng ..../200... đến tháng ..../200.....
4.
4.1
4.2
Kinh phí
Tổng kinh phớ đầu tư : triệu đồng
(cho sản xuất sản phẩm chủ lực, trọng điểm)
Trong đó:
Kinh phớ đầu tư trực tiếp cho sản xuất: triệu đồng
Kinh phớ của Dự ỏn KHCN phục vụ cho dự ỏn đầu tư: triệu đồng
- Từ ngân sách SNKH: triệu đồng
- Từ cỏc nguồn vốn khỏc: triệu đồng
5.
Chủ nhiệm Dự án KHCN
Họ và tên:
Học hàm/học vị:
Chức danh khoa học:
Mobile:
E-mail:
Địa chỉ cơ quan:
Địa chỉ nhà riêng:
6
Tổ chức chủ trì Dự án KHCN
Tên tổ chức :
Điện thoại: Fax:
E-mail:
Địa chỉ:
7
Các tổ chức phối hợp
TT
Tên tổ chức
Địa chỉ
Bộ chủ quản
1
8
Xuất xứ Dự ánKHCN
8.1. Nguồn hình thành (Nêu rõ hình thành từ nguồn nào, phục vụ phát triển
lĩnh vực nào ...)
8.2. Các văn bản liên quan đến Dự án KHCN ( nêu các quyết định liên quan đến
Dự án KHCN, Dự ỏn đầu tư sản xuất ...)
9
Tổng quan tình hình nghiên
cứu triển khai và sản xuất sản phẩm trong và ngoài nước ( nêu khái quát những
thông tin cơ bản, mới nhất về tình hình nghiên cứu triển khai trong vàngoài
nước: thể hiện sự am hiểu và nắm bắt được thông tin về lĩnh vực nghiên cứu,
nêu rõ quan điểm của tác giả về tính cấp thiết của Dự án KHCN...)
9.1. Ngoài nước:
9.2. Trong nước:
II- MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN KHCN
10
Mục tiêu của Dự án KHCN
10.1. Mục tiêu kinh tế –xã
hội ( nêu rõ việc thực hiện Dự án KHCN giải quyết những mục tiêu bức xúc gì
phục vụ chiến lược phát triển kinh tế –xã hội, ... )
10.2. Mục tiêu về khoa học và công nghệ ( nêu rõ việc nắm bắt, làm chủ và
nâng cao những công nghệ gì ? thuộc lĩnh vực nào, ở trình độ ra sao so với
trong khu vực và quốc tế...)
11
Nội dung nghiên cứu (liệt
kê những nội dung trọng tâm trong toàn bộ thời gian để thực hiện mục tiêu của
Dự án KHCN, nêu bật được những nội dung mới và phù hợp để giải quyết vấn đề
đặt ra...)
12
Tiến độ thực hiện
TT
Nội dung trọng
tâm
Sản phẩm
phải đạt
Thời gian
(BĐ-KT)
Ghi chú
(Ghi rõ nội
dung thuộc đề tài dự án SXTN nào)
1
2
3
4
5
II. SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN KHCN
13
Dạng kết quả dự kiến của Dự án KHCN
I
II
III
¨ Dây chuyền công nghệ
¨ Quy trình công nghệ
¨ Chương trình máy tính
¨ Sản phẩm
¨ Phương pháp
¨ Đề án quy hoạch triển khai
¨ Thiết bị, máy móc
¨ Quy phạm
¨ Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, nghiên cứu khả
thi
¨ Vật liệu
¨ Tiêu chuẩn
¨ Khác
¨ Giống cây trồng
¨ Giống gia súc
14
Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm tạo ra (dạng
kết quả II, III)
TT
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa
học
Chú thích
1
2
3
4
15
Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng đối với
sản phẩm tạo ra (dạng kết quả I)
TT
Tên sản phẩm
và chỉ tiêu
chất lượng chủ yếu
Đơn
vị
đo
Mức chất lượng
Dự kiến Số
lượng
sản phẩm
Cần
đạt
Mẫu tương tự
tạo ra
Trong nước
Thế giới
1
2
3
4
5
6
7
1
2
16
Địa điểm và thời gian ứng dụng
( Ghi rõ tên sản phẩm cụ thể, địa chỉ, tờn Dự ỏn đầu tư và thời gian ứng dụng
các sản phẩm của Dự án KHCN)
STT
Tên sản phẩm
Địa chỉ
Thời gian
Ghi chú
17
Hiệu quả của Dự án KHCN
· Hiệu quả về khoa học và
công nghệ ( tác động đối với lĩnh vực khoa học công nghệ liên quan, đào tạo,
bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, tăng cường năng lực nội sinh... )
· Hiệu quả về kinh tế (
phân tich rõ hiệu quả kinh tế trực tiếp và gián tiếp do Dự án KHCN mang lại
gồm: làm lợi do thay thế nhập khẩu, tăng tỷ lệ nội địa hoá, thuê chuyên
gia...so với hiện tại)
· Hiệu quả về xã hội ( ảnh
hưởng tác động do thực hiện dự án KHCN mang lại như tạo công ăn việc làm,.
tăng sức cạnh tranh các sản phẩm, tăng thu nhập cho người lao động...)
IV. Danh mục các đề tài, dự án
SXTN trong Dự án KHCN
(Liệt kê đầy đủ nội dung theo
mẫu tại Phụ lục1 kèm theo Thuyết minh này)
V. Kinh phí thực hiện các đề
tài, dự án SXTN
(Liệt kê kinh phí thực hiện từ
các nguồn để thực hiện Dự án KHCN theo Phụ lục 2 kèm theo Thuyết minh này)
Toàn văn Quyết định 11/2005/QĐ-BKHCN ban hành “Quy định tạm thời về việc xây dựng và quản lý các Dự án khoa học và công nghệ” do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
BỘ
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
******
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
Số:
11/2005/QĐ-BKHCN
Hà
Nội, ngày 25 tháng 08 năm 2005
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC BAN HÀNH
“ QUY ĐỊNH TẠM THỜI VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ”
BỘ TRƯỞNG BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Căn cứ Nghị định số
54/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003 của Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ và Nghị định số
28/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2004 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số
điều của Nghị định số 54/2003/NĐ-CP;
Căn cứ Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2002 của Chính phủ Qui
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ;
Theo đề nghị của các ông Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ các ngành Kinh tế -
Kỹ thuật, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Vụ trưởng Vụ Khoa học xã hội và Tự
nhiên,
Điều 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng
Quy định này áp dụng đối với việc xây dựng và quản lý các Dự án khoa học và
công nghệ (sau đây viết tắt là Dự án KHCN) được hỗ trợ kinh phí sự nghiệp
khoa học nhằm giải quyết các vấn đề khoa học và công nghệ phục vụ sản xuất
các sản phẩm trọng điểm, chủ lực đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và các
sản phẩm trọng điểm, chủ lực khác do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quyết
định.
Dự án KHCN là nhiệm vụ khoa học và công nghệ bao gồm một số Đề tài nghiên cứu
khoa học, dự án sản xuất thử nghiệm (sau đây viết tắt là các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN) có sự gắn kết hữu cơ, đồng bộ được tiến hành trong một thời gian
nhất định, nhằm giải quyết các vấn đề khoa học và công nghệ chủ yếu phục vụ
cho việc sản xuất một sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm trọng điểm, chủ lực có tác
động nâng cao trình độ công nghệ của một ngành, lĩnh vực và có ảnh hưởng lớn
đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Điều 2. Áp dụng quy định pháp luật
Trường hợp có những vấn đề liên quan đến xây dựng và quản lý Dự án KHCN không
được quy định trong Quy định tạm thời này thì áp dụng quy định về xây dựng và
quản lý các nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Nhà nước. Điều 3. Các nguồn hình thành Dự án KHCN
Dự án KHCN được hình thành từ các nguồn sau:
1. Đề xuất của các Bộ, ngành để giải quyết những vấn đề cấp thiết về khoa học
và công nghệ nhằm phục vụ kế hoạch phát triển sản xuất các sản phẩm trọng
điểm, chủ lực của các Bộ, ngành;
2. Đề xuất của các tỉnh, thành phố để giải quyết những vấn đề cấp thiết về
khoa học và công nghệ nhằm góp phần tạo ra sản phẩm trọng điểm, chủ lực phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Điều 4. Tiêu chí xác định Dự án KHCN
Dự án KHCN phải đảm bảo các điều kiện sau:
1. Có xuất xứ từ các đề án, dự án đầu tư sản xuất các sản phẩm trọng điểm,
chủ lực đã được Bộ, ngành, tỉnh, thành phố (sau đây viết tắt là cơ quan chủ
quản) phê duyệt.
2. Có hiệu quả kinh tế, có ý nghĩa tác động lâu dài tới sự phát triển khoa
học và công nghệ của ngành, lĩnh vực (tạo ra quy trình công nghệ tiên tiến,
sản phẩm mới; tăng khả năng tự chủ thiết kế, chế tạo, sản xuất, tỷ lệ nội địa
hoá; nâng cao trình độ khoa học và công nghệ của ngành, lĩnh vực...).
3. Có tính khả thi:
a) Phù hợp với năng lực khoa học và công nghệ trong nước;
b) Kết quả của Dự án KHCN phải được áp dụng vào sản xuất;
c) Tiến độ thực hiện các nhiệm vô thuộc Dự án KHCN phải phù hợp với kế hoạch
triển khai dự án đầu tư sản xuất của tổ chức chủ trì Dự án KHCN (thời gian
thực hiện không kéo dài quá 5 năm). Điều 5. Tiêu chí xác định tổ chức chủ trì thực hiện Dự án
KHCN
Tổ chức chủ trì Dự án KHCN là doanh nghiệp có chức năng hoạt động phù hợp với
việc quản lý điều hành hoặc sản xuất các sản phẩm trọng điểm, chủ lực và phải
đảm bảo các điều kiện sau:
1. Được cơ quan chủ quản giao nhiệm vụ và phê duyệt đề án, dự án đầu tư sản
xuất các sản phẩm được nêu ở Điều 4 tại Quy định này;
2. Có tư cách pháp nhân, có đủ tiềm lực (cơ sở vật chất, tài chính, nhân lực,
khả năng triển khai kết quả vào sản xuất),
có đủ năng lực tổ chức liên kết với các tổ chức khác để thực hiện thành công
Dự án KHCN;
3. Chịu trách nhiệm áp dụng kết quả Dự án KHCN vào sản xuất. Điều 6. Tiêu chí xác định tổ chức chủ trì các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN
Tổ chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN phải đảm bảo các điều kiện sau:
1. Các tổ chức có tư cách pháp nhân (Viện nghiên cứu, Trường Đại học, Doanh
nghiệp...), có chức năng hoạt động phù hợp với lĩnh vực khoa học và công nghệ
của Dự án KHCN và có đơn đăng ký thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCNvới tổ chức chủ trì Dự án KHCN (Phụ lục I: Biểu B1-ĐK-DAKHCN);
2. Được tổ chức chủ trì Dự án KHCN chấp nhận và chịu sự điều hành, giám sát
của tổ chức chủ trì Dự án trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCN;
Điều 7. Xác định danh mục Dự án KHCN
1. Hàng năm, Bộ Khoa học và Công nghệ (sau đây viết tắt là Bộ KH&CN)
thông báo và nhận các đề xuất về Dự án KHCN của các cơ quan chủ quản phù hợp
với tiến độ xây dựng kế hoạch khoa học và công nghệ theo mẫu phiếu đề xuất Dự
án KHCN (Phụ lục II: Biểu B2-PDX-DAKHCN).
2. Căn cứ các tiêu chí xác định Dự án KHCN quy định tại Điều 4 của Quy định
này, trên cơ sở đề xuất của các cơ quan chủ quản, Bộ KH&CN lập danh mục
sơ bộ các Dự án KHCN dự kiến thực hiện trong năm kế hoạch (Phụ lục III: Biểu
B3-TH-DAKHCN).
3. Bộ KH&CN thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ cấp Nhà nước tư vấn
xác định danh mục các Dự án KHCN dự kiến thực hiện, trong đó làm rõ mục tiêu,
nội dung, tiến độ của Dự án KHCN và dự kiến tổ chức chủ trì các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN (trên cơ sở đề xuất của tổ chức chủ trì Dự án KHCN);
Trường hợp một nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN có nhiều tổ chức có khả năng chủ trì
được Hội đồng kiến nghị tuyển chọn tổ chức chủ trì thì Bộ KH&CN xem xét
quyết định.
4. Trên cơ sở kết quả làm việc của Hội đồng khoa học và công nghệ , Bộ KH&CN
có văn bản đề nghị cơ quan chủ quản có ý kiến về danh mục các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN.
5. Bộ KH&CN phê duyệt danh mục các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN sau khi có
văn bản hiệp y của cơ quan chủ quản, trong đó nêu rõ: mục tiêu của Dự án
KHCN, danh mục các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNvà dự kiến sản phẩm của
Dự án KHCN.
6. Căn cứ Quyết định phê duyệt danh mục Dự án KHCN, tổ chức chủ trì Dự án
KHCN và tổ chức dự kiến chủ trì cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNtiến
hành xây dựng thuyết minh tổng quát Dự án KHCN và thuyết minh các nhiệm vụ
thuộc Dù án KHCN theo các biểu mẫu quy định (Phụ lục IV: Biểu B4-TMĐT đối với
đề tài nghiên cứu khoa học, Phụ lục V: biểu B5-TMDA đối với dự án sản xuất
thử và Phụ lục VI: biểu B6TMTQ
đối với thuyết minh tổng quát Dự án KHCN) gửi Bộ KH&CN và cơ quan chủ
quản. Điều 8. Thẩm định nội dung các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN
và tổ chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN
1. Cơ quan chủ quản thành lập Hội đồng KHCN tư vấn xét duyệt nội dung thuyết
minh đề cương cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng tiến hành kiểm tra thực tế tiềm lực và
các vấn đề có liên quan của tổ chức chủ trì và các tổ chức phối hợp thực hiện
nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
Trường hợp nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN có quyết định tuyển chọn thì cơ quan chủ
quản tiến hành tuyển chọn theo quy định.
2. Bộ KH&CN chủ trì phối hợp với cơ quan chủ quản tổ chức thẩm định cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN vềnội dung, kinh phí, tiến độ thực
hiện, trong đó có nội dung và kinh phí hỗ trợ từ ngân sách sự nghiệp khoa
học.
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN hoàn thiện thuyết minh nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN trên cơ sở kết quả thẩm định nội dung, kinh phí, tiến độ gửi
cơ quan chủ quản Dự án KHCN xem xét phê duyệt.
4. Tổ chức chủ trì Dự án KHCN hoàn thiện thuyết minh tổng quát Dự án KHCN
trên cơ sở kết quả thẩm định nội dung, kinh phí, tiến độ các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN và gửi cơ quan chủ quản và Bộ KH&CN xem xét phê duyệt. Điều 9. Phê duyệt Dự án KHCN và các tổ chức chủ trì thực
hiện Dự án KHCN, các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
Bộ KH&CN phê duyệt Dự án KHCN trên cơ sở Thuyết minh tổng quát Dự án KHCN
đã được thẩm định, hoàn thiện và văn bản hiệp y của cơ quan chủ quản;
Quyết định phê duyệt của Bộ trưởng Bộ KH&CN là căn cứ pháp lý cho việc ký
kết hợp đồng khoa học và công nghệ triển khai thực hiện Dự án KHCN.
Điều 10. Trách nhiệm của tổ chức chủ
trì Dự án KHCN
1. Đề xuất cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN và các tổ chức, cá nhân chủ
trì thực hiện cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
2. Xây dựng thuyết minh tổng quát Dự án KHCN
3. Tham gia phối hợp với Bộ KH&CN, cơ quan chủ quản trong việc
thẩm định nội dung, kinh phí, tiến độ cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
4. Ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ (là bên B) với cơ quan chủ quản thực
hiện Dự án KHCN.
5. Ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ (là bên A) với các tổ chức, cá nhân
chủ trì cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
6. Hỗ trợ các tổ chức chủ trì cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNtriển
khai thực hiện các nội dung khoa học và công nghệ theo hợp đồng.
7. Tổ chức điều hành, hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN, đôn đốc các tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCNbáo cáo và tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện Dự án KHCN gửi cơ
quan chủ quản, Bộ KH&CN và Bộ Tài chính.
8. Tổng hợp và báo cáo cơ quan chủ quản về tình hình cấp phát, sử dụng và
quyết toán kinh phí hàng năm của Dự án và tổng quyết toán của Dự án KHCN khi
kết thúc.
9. Phát hiện và đề xuất phương án giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá
trình thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN và báo cáo cơ quan chủ quản, Bộ
KH&CN.
10. Triển khai áp dụng kết quả của các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN vào sản xuất
phù hợp với tiến độ sản xuất của doanh nghiệp.
11. Tổ chức đánh giá nghiệm thu các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNtheo
Quyết định thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ của cơ quan chử quản.
12. Chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản, Bộ KH&CN về kết quả thực
hiện Dự án KHCN. Điều 11. Trách nhiệm của tổ chức chủ trì nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN
1. Ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ với tổ chức chủ trì Dự án KHCN.
2. Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất (trang thiết bị, nhà xưởng, phương
tiện), nhân lực, tài
chính để tổ chức thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN theo cam kết trong hợp
đồng khoa học và công nghệ.
3. Chịu sự điều hành, giám sát về tiến độ, nội dung của tổ chức chủ trì Dự án
và chủ nhiệm Dự án KHCN.
4. Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình triển
khai nhiệm vụ và báo cáo quyết toán kinh phí nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN với tổ
chức chủ trì Dự án KHCN.
5. Tổ chức đánh giá nghiệm thu cấp cơ sở nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN. Điều 12. Trách nhiệm của Cơ quan chủ quản
1. Quản lý quá trình xây dựng, thực hiện và kết quả của Dự án KHCN.
2. Thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ tư vấn xét duyệt nội dung thuyết
minh đề cương các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN và tuyển chọn tổ chức chủ trì
nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN (Trường hợp có quyết định tuyển chọn).
3. Phối hợp với Bộ KH&CN thẩm định kinh phí, nội dung, tiến độ thực hiện
các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
4. Phê duyệt thuyết minh các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
5. Hiệp y vể việc phê duyệt thuyết minh tổng quát Dự án KHCN.
6. Ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ thực hiện Dự án KHCN với tổ chức chủ
trì Dự án KHCN trên cơ sở Quyết định phê duyệt Dự án KHCN của Bộ KH&CN.
7. Cấp phát và quyết toán kinh phí theo kế hoạch hàng năm đã được phê duyệt.
8. Chủ trì kiểm tra, giám sát, đôn đốc tổ chức chủ trì Dự án KHCN, các tổ
chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN thực hiện đúng các cam kết trong
hợp đồng.
9. Điều chỉnh mục tiêu, nội dung, tiến độ thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCN trên cơ sở đề nghị của tổ chức chủ trì Dự án KHCN và có sự đồng ý bằng
văn bản của Bộ KH&CN.
10. Thành lập các Hội đồng khoa học và công nghệ đánh giá nghiệm thu các
nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN trên cơ sở đề nghị của tổ chức chủ trì Dự án KHCN.
11. Tổ chức đánh giá nghiệm thu kết quả thực hiện Dự án KHCN theo hợp đồng đã
ký kết với tổ chức chủ trì Dự án KHCN.
12. Phối hợp với Bộ KH&CN trong việc tổng kết đánh giá Dự án KHCN. Điều 13. Trách nhiệm cña Bộ KH&CN
1. Thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ cấp Nhà nước tư vấn xác định danh
mục các Dự án KHCN và danh mục các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
2. Chủ trì, phối hợp với cơ quan chủ quản tổ chức thẩm định các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN về nội dung, kinh phí, tiến độ thực hiện.
3. Quyết định phê duyệt Dự án KHCN.
4. Phối hợp với cơ quan chủ quản kiểm tra, giám sát tổ chức chủ trì thực hiện
Dự án KHCN, các tổ chức chủ trì thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN theo tiến
độ định kỳ về kết quả thực hiện các nội dung của thuyết minh tổng quát Dự án
KHCN đã được phê duyệt.
5. Phối hợp với cơ quan chủ quản xem xét điều chỉnh mục tiêu, nội dung, tiến
độ thực hiện Dự án KHCN trên cơ sở đề nghị của tổ chức chủ trì Dự án KHCN.
6. Thực hiện hoạt động thanh tra, kiểm tra theo chức năng quản lý Nhà nước
đối với Dự án KHCN.
7. Tổ chức tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Dự án KHCN.
Điều 14. Ký kết hợp đồng thực hiện
1. Cơ quan chủ quản ký hợp đồng khoa học và công nghệ với tổ chức chủ trì Dự
án KHCN thực hiện Dự án KHCN.
2. Tổ chức chủ trì Dự án KHCN ký hợp đồng khoa học và công nghệ với các tổ
chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCN. Điều 15 . Quản lý tài chính Dự án KHCN
1. Kinh phí thực hiện Dự án KHCN bao gồm kinh phí thực hiện các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN và kinh phí hoạt động chung của Dự án KHCN, được bảo đảm từ
các nguồn:
a) Ngân sách sự nghiệp khoa học được cân đối trong dự toán ngân sách Nhà nước
hàng năm;
b) Kinh phí đóng góp của tổ chức chủ trì Dự án KHCN và các tổ chức chủ trì
các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN;
c) Kinh phí huy động từ các nguồn khác. 2. Nội dung chi ngân sách Nhà nước của các Dự án KHCN
a) Chi thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN: được áp dụng theo các nội
dung, chế độ chi tiêu hiện hành do cơ quan có thẩm quyền quy định đối với các
nhiệm vụ khoa học và công nghệ.
b) Chi hoạt động chung của Dự án KHCN:
- Chi hội nghị, hội thảo, sơ kết, tổng kết Dự án KHCN;
- Chi xét duyệt, kiểm tra, đánh giá nghiệm thu các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN;
- Chi phụ cấp trách nhiệm của chủ nhiệm Dự án KHCN;
- Các chi khác liên quan trực tiếp đến hoạt động chung của Dự án KHCN. 3. Lập dự toán kinh phí Dự án KHCN: hàng năm, căn cứ vào kế hoạch hoạt
động chung của Dự án KHCN, vào nội dung và tiến độ thực hiện các nhiệm vụ
thuộc Dự án KHCN đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, cơ quan chủ quản lập dự
toán chi ngân sách cho Dự án KHCN trong tổng dự toán thu, chi ngân sách nhà
nước hàng năm cho khoa học và công nghệ của cơ quan chủ quản gửi Bộ KH&CN
và Bộ Tài chính để tổng hợp vào dự toán chi ngân sách trung ương theo quy
định của Luật Ngân sách Nhà nước. 4. Giao, phân bổ dự toán và cấp phát kinh phí:
a) Dự toán kinh phí Dự án KHCN được giao trong dự toán của cơ quan chủ quản
của cơ quan chủ trì Dự án KHCN. Đối với Dự án KHCN do các doanh nghiệp trực
thuộc các tỉnh, thành phố chủ trì thực hiện: dù toán kinh phí được giao về
địa phương theo hình thức hỗ trợ có mục tiêu.
b) Phân bổ dự toán Dự án KHCN được thực hiện như sau:
- Cơ quan chủ quản phân bổ và giao dự toán chi ngân sách của Dự án thông qua
một đơn vị dự toán trực thuộc (thường là qua Văn phòng của cơ quan chủ quản);
đơn vị này thực hiện việc chuyển kinh phí cho doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN
thông qua hợp đồng khoa học và công nghệ ký giữa cơ quan chủ quản và đơn vị
dự toán trực thuộc với doanh nghiệp chủ trì và chủ nhiệm Dự án KHCN;
- Doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN thực hiện việc chuyển kinh phí cho các tổ
chức chủ trì thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN theo hình thức hợp đồng
khoa học và công nghệ ký giữa doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN với các tổ chức
và cá nhân chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN.
c) Việc cấp phát kinh phí cho doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN để chi theo
tiến độ và nội dung hoạt động chung của Dự án KHCN đã được phê duyệt; cấp
phát cho các tổ chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN để chi theo tiến
độ và nội dung công việc trên cơ sở hợp đồng đã ký với doanh nghiệp chủ trì
Dự án KHCN được thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước. 5. Quyết toán kinh phí Dự án KHCN
a) Đối với các Dự án KHCN do các doanh nghiệp trực thuộc các Bộ ngành chủ trì
thực hiện: Các tổ chức chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN thực hiện quyết toán
kinh phí với doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN; doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN
chịu trách nhiệm quyết toán kinh phí thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN
và kinh phí hoạt động chung của Dự án KHCN với đơn vị trực thuộc cơ quan chủ
quản được giao dự toán chi của Dự án KHCN; đơn vị này thực hiện quyết toán
kinh phí với cơ quan chủ quản; cơ quan chủ quản quyết toán với Bộ Tài chính
và đồng gửi Bộ KH&CN bản quyết toán tài chính.
b) Đối với các Dự án KHCN do các doanh nghiệp trực thuộc địa phương chủ trì
thực hiện: Các tổ chức chủ trì các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN thực hiện quyết
toán kinh phí với doanh nghiệp chủ trì Dự án KHCN; doanh nghiệp chủ trì Dự án
KHCN chịu trách nhiệm quyết toán kinh phí thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án
KHCN và kinh phí hoạt động chung của Dự án KHCN với cơ quan có thẩm quyền
theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và đồng gửi Bộ KH&CN bản quyết
toán tài chính. 6. Xử lý tài sản của Dự án KHCN sau khi kết thúc
Trong thời hạn 30 ngày sau khi Dự án KHCN được cơ quan thẩm quyền đánh giá,
cơ quan sử dụng tài sản được mua sắm bằng nguồn kinh phí sử nghiệp khoa học
phải báo cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định phương án xử lý
tài sản, cụ thế:
a) Đối với Dự án KHCN do doanh nghiệp trực thuộc Bộ ngành chủ trì thực hiện:
Cơ quan chủ quản chủ trì, phối hợp với Bộ KH&CN đề xuất phương án xử lý
gửi Bộ Tài chính xem xét quyết định;
b) Đối với Dự án KHCN do doanh nghiệp trực thuộc địa phương chủ trì thực
hiện: Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ đề xuất
phương án xử lý trình Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố xem xét quyết định. Điều 16. Điều chỉnh, đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng
1.Trong quá trình thực hiện, cơ quan chủ quản và các bên trong hợp đồnng đều
có thể đưa ra kiến nghị:
a) Điều chỉnh nội dung, tiến độ thực hiện các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN cho
phù hợp với thực tế sản xuất.
b) Đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng trong các Trường hợp sau:
- Nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNkhông còn thích hợp với mục tiêu của Dự án
KHCN hoặc do gặp những rủi ro bất khả kháng như thiên tai, địch họa, dịch
bệnh;
- Chủ nhiệm cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCN và tổ chức chủ trì cácnhiệm
vụ thuộc Dự án KHCNkhông bảo đảm đủ các điều kiện về cơ sở vật chất,
nhân lực, kinh phí đối ứng và các điều kiện khác để thực hiện cácnhiệm
vụ thuộc Dự án KHCN như cam kết trong hợp đồng;
- Chủ nhiệm cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNvà tổ chức chủ trì
các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNkhông đủ năng lực quản lý tổ chức thực
hiện nội dung cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNtheo hợp đồng;
- Kinh phí của cácnhiệm vụ thuộc Dự án KHCNbị sử dụng sai môc
đích.
2. Tổ chức có các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN bị đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng
phải ngừng mọi hoạt động của các nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNvà báo cáo
bằng văn bản về những công việc đã triển khai, kinh phí đã sử dụng, trang bị
máy móc đã mua cho tổ chức chủ trì Dự án KHCN. Trên cơ sở đề nghị của tổ chức
chủ trì Dự án KHCN, cơ quan chủ quản chủ trì, phối hợp với Bộ KH&CN xem
xét giải quyết. Điều 17. Đánh giá nghiệm thu, thanh lý hợp đồng
1. Báo cáo quyết toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ thuộc Dự án KHCNphải
được hoàn thành trước khi tổ chức đánh giá nghiệm thu.
2. Tổ chức chủ trì Dự án KHCN tổ chức đánh giá nghiệm thu các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCNsau khi có quyết định thành lập Hội đồng khoa học và công
nghệ của cơ quan chủ quản.
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ thuộc Dự án KHCN nộp báo cáo kết quả nghiên cứu
cho Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia.
4. Cơ quan chủ quản tổ chức đánh giá nghiệm thu kết quả thực hiện Dự án KHCN.
5. Bộ KH&CN phối hợp với cơ quan chủ quản, chủ trì tổ chức đánh giá tổng
kết Dự án KHCN.
6. Thanh lý hợp đồng:
a) Tổ chức chủ trì Dự án KHCN thực hiện thanh lý hợp đồng các nhiệm vụ thuộc
Dự án KHCN sau khi có kết quả đánh giá nghiệm thu.
b) Cơ quan chủ quản thực hiện thanh lý hợp đồng với tổ chức chủ trì Dự án
KHCN sau khi có kết quả đánh giá nghiệm thu Dự án KHCN.
Điều 18. Điều khoản thi hành
Các Bộ, ngành, tỉnh, thành phố căn cứ Quy định này hướng dẫn đề xuất các Dự
án KHCN phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhằm mục đích phát
huy hiệu quả của khoa học công nghệ đối với sản xuất và đời sống.
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
THAM
GIA DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
(Kèm theo Quyết định số 11 /2005/QĐ-BKHCN ngày 25/ 8 /2005 của Bộ trưởng Bộ
Khoa học và Công nghệ)
Kính
gửi : (Tổ chức chủ trì DA KHCN)
1. Tên tổ
chức :
2. Địa chỉ
trụ sở chính :
3. Điện
thoại : ......................................... ; Fax :
.....................................
4. Họ và tên
chủ nhiệm đề tài, dự án SXTN:
Chức danh
khoa học :
Cơ quan công
tác :
5. Tên đề
tài, dự án SXTN đăng ký chủ trì:
......................................................
Thuộc Dự án
KHCN : .......................................................................................
6. Kinh phí
thực hiện đề tài, dự án SXTN :
Tổng số :
Trong đó, từ
ngân sách SNKH :
Nguồn vốn
khác:
7. Thời gian
thực hiện : ........ tháng (từ ...../200.... đến tháng......./200.... )
8. Phần cam
đoan : Nếu được tham gia chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ thuộc
Dự án KHCN, chúng tôi xin đảm bảo thực hiện đúng Quy chế về xây dựng và quản lý
các Dự án KHCN.
...............,
ngày .......tháng ..... năm ........
(Đóng dấu và
ký tên người đứng đầu tổ chức đăng ký)
DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ NĂM 200.... (Kèm theo Quyết định số 11 /2005/QĐ-BKHCN ngày 25 /8 /2005 của Bộ trưởng Bộ
Khoa học và Công nghệ)
1. Tên Dự án KHCN:
2. Xuất xứ hình thành ( nêu
rõ nguồn hình thành của Dự án KHCN các quyết định phê duyệt liên quan...)
3. Giải trình về tính cấp
thiết (tại sao phải nghiên cứu giải quyết ở cấp Nhà nước: quan trọng, cấp bách
- tác động to lớn, ảnh hưởng lâu dài đến đời sống kinh tế - xã hội của đất nước
?...)
4. Mục tiêu của Dự án KHCN
5. Nội dung KHCN chủ yếu của
Dự án KHCN( nêu rõ các đề tài, dự án SXTN giải quyết nội dung KHCN gì ?)
6. Nhu cầu kinh phí để thực
hiện Dự án KHCN
7. Dự kiến sản phẩm của Dự
án:
8. Địa chỉ áp dụng (nêu rõ
địa chỉ ứng dụng kết quả: dự án đầu tư nào ?
9. Hiệu quả kinh tế- xã hội
của Dự án KHCN: (cần làm rõ đóng góp của Dự án KHCN đối với các dự án đầu tư
sản xuất trước mắt và lâu dài bao gồm số tiền làm lợi và các đóng góp khác...)
............., ngày ........
tháng ...... năm ...........
Trong trường hợp tổ chức và
cá nhân thấy cần trình bày cho rõ hơn một số mục nào đó của bản Thuyết minh
này, có thể trình bày dài hơn, nhưng tổng số trang của Thuyết minh không quá 25
trang (không kể phần phụ lục về giải trình kinh phí đề tài).
Điện thoại: Fax:
E-mail:
Địa chỉ:
II. Nội dung KH&CN của đề
tài
9
Mục tiêu của đề tài
10
Tình hình nghiên cứu trong và
ngoài nước
· Tình trạng đề tài Mới Kế
tiếp đề tài đã kết thúc giai đoạn trước
· Tổng quan tình hình nghiên
cứu thuộc lĩnh vực của đề tài (thể hiện sự hiểu biết cần thiết của tổ chức,
cá nhân đăng ký chủ trì đề tài về lĩnh vực nghiên cứu - nắm được những công
trình nghiên cứu đã có liên quan đến đề tài, những kết quả nghiên cứu mới
nhất trong lĩnh vực nghiên cứu đề tài, nêu rõ quan điểm của tác giả về tính
bức xúc của đề tài,...)
Ngoài nước:
Trong nước:
· Liệt kê danh mục các công
trình nghiên cứu có liên quan
11
Cách tiếp cận, phương pháp
nghiên cứu, kỹ thuật sẽ sử dụng (luận cứ rõ cách tiếp cận - thiết kế nghiên
cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sẽ sử dụng - so sánh với các phương
thức giải quyết tương tự khác, nêu được tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo
của đề tài)
12
Nội dung nghiên cứu (liệt
kê và mô tả những nội dung cần nghiên cứu, nêu bật được những nội dung mới và
phù hợp để giải quyết vấn đề đặt ra, kể cả những dự kiến hoạt động phối hợp
để chuyển giao kết quả nghiên cứu đến người sử dụng)
Nội dung nghiên cứu (tiếp)
13
Hợp tác quốc tế
Tên đối tác
Nội dung hợp
tác
Đã hợp tác
Dự kiến hợp tác
14
Tiến độ thực hiện
TT
Các nội dung,
công việc
thực hiện chủ
yếu
(Các mốc đánh
giá chủ yếu)
Sản phẩm
phải đạt
Thời gian
(BĐ-KT)
Người, cơ quan
thực hiện
1
2
3
4
5
III. KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
15
Dạng kết quả dự kiến của đề tài
I
II
III
¨ Mẫu (model, maket)
¨ Quy trình công nghệ
¨ Sơ đồ
¨ Sản phẩm
¨ Phương pháp
¨ Bảng số liệu
¨ Vật liệu
¨ Tiêu chuẩn
¨ Báo cáo phân tích
¨ Thiết bị, máy móc
¨ Quy phạm
¨ Tài liệu dự báo
¨ Dây chuyền công nghệ
¨ Đề án, qui hoạch triển khai
¨ Giống cây trồng
¨ Luận chứng kinh tế-kỹ thuật,
nghiên cứu khả thi
¨ Giống gia súc
¨ Chương trình máy tính
¨ Khác
16
Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm tạo ra (dạng
kết quả II, III)
TT
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa
học
Chú thích
1
2
3
4
1
2
3
4
5
6
7
8
17
Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng đối với
sản phẩm tạo ra (dạng kết quả I)
TT
Tên sản phẩm
và chỉ tiêu
chất lượng chủ yếu
Đơn
vị
đo
Mức chất lượng
Dự kiến Số
lượng
sản phẩm
Cần
đạt
Mẫu tương tự
tạo ra
Trong nước
Thế giới
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
8
18
Phương thức chuyển giao kết
quả nghiên cứu
(Nêu tính ổn định của các
thông số công nghệ, ghi địa chỉ khách hàng và mô tả cách thức chuyển giao kết
quả,...)
19
Các tác động của kết quả
nghiên cứu (ngoài tác động đã nêu tại mục 18 trên đây)
· Bồi dưỡng, đào tạo cán bộ
KH&CN
· Đối với lĩnh vực khoa học
có liên quan:
· Đối với kinh tế - xã hội:
IV. CÁC TỔ CHỨC/CÁ NHÂN THAM
GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
20
Hoạt động của các tổ chức
phối hợp tham gia thực hiện đề tài (Ghi tất cả các tổ chức phối hợp thực hiện
đề tài và phần nội dung công việc tham gia trong đề tài)
TT
Tên tổ chức
Địa chỉ
Nội dung hoạt
động/đóng góp cho đề tài
Dự kiến kinh
phí
1
2
3
4
5
21
Liên kết với sản xuất và đời
sống
(Ghi rõ đơn vị sản xuất hoặc
những người sử dụng kết quả nghiên cứu tham gia vào quá trình thực hiện và
nêu rõ nội dung công việc thực hiện trong đề tài)
22
Đội ngũ cán bộ thực hiện đề
tài
(Ghi những người có đóng góp
chính thuộc tất cả các tổ chức chủ trì và tham gia đề tài, không quá 10
người)
TT
Họ và tên
Cơ quan công
tác
Số tháng làm
việc cho đề tài
A
Chủ nhiệm đề
tài
B
Cán bộ tham gia
nghiên cứu
1
2
3
4
5
6
7
8
V. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
VÀ NGUỒN KINH PHÍ (GIẢI TRÌNH CHI TIẾT XIN XEM PHỤ LỤC KÈM THEO)
Đơn vị tính: Triệu đồng
23
Kinh phí thực hiện đề tài phân theo các khoản
chi
TT
Nguồn kinh phí
Tổng số
Trong đó
Thuê khoán
chuyên môn
Nguyên,vật
liệu, năng lượng
Thiết bị, máy
móc
Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
Chi khác
1
2
3
4
5
6
7
8
Tổng kinh phí
Trong đó:
1
Ngân sách SNKH
2
Các nguồn vốn khác
- Tự có
- Khác (vốn huy động, ...)
................, ngày.......
tháng......... năm 200..
5. Thời gian thực hiện:
....... tháng, từ tháng ..../200.. đến tháng ..../200..
6. Kinh phí thực hiện dự
kiến: ......... triệu đồng
Trong đó, từ Ngân sách sự
nghiệp khoa học: ........ triệu đồng
7. Thu hồi:
Kinh phí đề nghị thu hồi:
......... triệu đồng (.....% kinh phí hỗ trợ từ ngân sách SNKH)
Thời gian đề nghị thu hồi
(sau thời gian thực hiện): Đợt 1: ........tháng, Đợt 2: ........tháng
8. Tổ chức đăng ký chủ trì
thực hiện Dự án (tên):
Địa chỉ: Điện thoại:
Fax:
9. Cá nhân đăng ký chủ nhiệm
Dự án (họ, tên):
Học vị: Chức vụ:
Địa chỉ: Điện thoại:
E-mail: CQ: NR:
Mobile:
10. Cơ quan
phối hợp chính:
11. Danh sách
cá nhân tham gia dự án (họ, tên, học vị, chuyên môn của các cá nhân tham gia
chính)
12. Xuất xứ:
Ghi rõ xuất xứ từ một trong các nguồn sau
- Từ kết quả
của đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đã được hội đồng KHCN
các cấp đánh giá, kiến nghị áp dụng (tên đề tài, ngày tháng năm đánh giá nghiệm
thu, biên bản đánh giá nghiệm thu)
- Từ sáng chế,
giải pháp hữu ích, sản phẩm khoa học được giải thưởng KHCN (tên văn bằng- chứng
chỉ, ngày cấp )
- Kết quả khoa
học công nghệ từ nước ngoài (tên văn bằng - chứng chỉ, ngày cấp).
13. Tổng quan:
(Nêu những thông tin cơ bản, mới nhất về tình hình nghiên cứu, triển khai trong
nước, trong khu vực và quốc tế: thể hiện sự am hiểu và nắm bắt được thông tin
về các công nghệ, các kết quả nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực của dự án, về
những luận cứ xuất xứ của dự án mà dựa vào đó tác giả xây dựng dự án,..)
13.1.Tình hình
nghiên cứu và triển khai ở nước ngoài
13.2. Tình hình
nghiên cứu và triển khai trong nước
13.3. Luận cứ về
xuất xứ và tính cấp thiết của dự án
II. MỤC
TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI DỰ ÁN
14. Mục tiêu:
Nêu mục tiêu
trước mắt, mục tiêu lâu dài (nếu có)
Đối với các dự
án SXTN tuyển chọn cần bám sát mục tiêu nêu trong thông báo tuyển chọn. Đưa ra
các tiêu chí và các chỉ tiêu tương ứng của mục tiêu nhằm cụ thể hoá và làm rõ
mục tiêu đặt ra của dự án
15. Nội dung
(nêu những nội dung và các bước công việc cụ thể, những vấn đề trọng tâm mà dự
án cần triển khai thực hiện để đạt được mục tiêu):
- Mô tả công
nghệ, sơ đồ hoặc quy trình công nghệ;
- Luận cứ rõ
những vấn đề trọng tâm mà dự án cần giải quyết (như các bước công nghệ, các
thông số về kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, quy mô triển khai dự án, chủng loại
sản phẩm,... cần hoàn thiện và ổn định, khối lượng sản phẩm cần sản xuất để ổn
định công nghệ).
- Liệt kê và mô
tả nội dung, các bước công việc cần thực hiện để giải quyết những vấn đề đặt
ra, kể cả đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật đáp ứng cho việc
thực hiện dự án.
16. Phương án
triển khai:
16.1. Phương án
tổ chức sản xuất thử nghiệm: mô tả, phân tích các điều kiện về:
- Địa điểm thực
hiện dự án (nêu địa danh cụ thể, nêu thuận lợi và hạn chế về mặt chọn địa điểm
triển khai dự án); Nhà xưởng, mặt bằng hiện có (m2), dự kiến cải tạo, mở
rộng,..;
- Môi trường
(nêu sơ bộ về tác động môi trường do việc triển khai dự án và giải pháp khắc
phục);
- Vật tư, thiết
bị chủ yếu đảm bảo cho dự án thực hiện (sẵn có trong nước, phải nhập ngoại,..);
- Nhân lực
triển khai dự án: số cán bộ KHCN đúng chuyên môn, số lượng kỹ thuật viên và
công nhân lành nghề, nhu cầu đào tạo phục vụ dự án( số lượng cán bộ, kỹ thuật
viên, công nhân).
16.2. Phương án
tài chính (phân tích và tính toán tài chính của quá trình thực hiện dự án) trên
cơ sở:
- Tổng kinh phí
đầu tư cần thiết để triển khai dự án, trong đó nêu rõ vốn cố định, vốn lưu
động;
- Việc huy động
và phân bổ các nguồn vốn tham gia dự án, nêu rõ cơ sở pháp lý của việc huy động
các nguồn vốn và phương án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước.
- Giá thành sản
phẩm theo từng chủng loại sản phẩm, thời gian thu hồi vốn
Các số liệu cụ
thể của phương án tài chính được trình bày tại các bảng 1-5 và các phụ lục 1-7.
16.3. Phương án
tiêu thụ sản phẩm, quảng bá công nghệ để thị trường hoá kết quả dự án, giải
trình và làm rõ thêm cho các bảng tính toán và phụ lục kèm theo (bảng 3-5, phụ
lục 9);
- Giá sản phẩm
dự kiến (so sánh với giá nhập, giá thị trường trong nước hiện tại và giá dự
kiến cho những năm tới);
- Thống kê danh
mục các đơn đặt hàng hoặc hợp đồng mua sản phẩm Dự án, các phương thức hỗ trợ
tiêu thụ sản phẩm dự án
- Khả năng tham
gia của các cơ quan tiếp nhận sản phẩm vào quá trình thực hiện Dự án (về tài
chính, nhân lực, vật lực, khả năng phối hợp thực hiện);
17. Sản phẩm
của dự án:
Nêu sản phẩm cụ
thể của dự án (dây chuyền thiết bị công nghệ, qui trình công nghệ, máy mẫu, sản
phẩm hàng hoá... với khối lượng và các thông số về chỉ tiêu chất lượng và kỹ
thuật tương ứng
18. Phương án
phát triển sau khi kết thúc dự án:
Phân tích tính
khả thi của phương án chuyển giao công nghệ hoặc mở rộng sản xuất (nêu địa chỉ
dự kiến tiếp nhận chuyển giao công nghệ của dự án hoặc mở rộng quy mô sản xuất,
các văn bản thoả thuận tiếp nhận hoặc chuyển giao công nghệ...).
III.PHÂN TÍCH
TÀI CHÍNH DỰ ÁN
Bảng 1 - Tổng kinh
phí đầu tư cần thiết để triển khai dự án
TT
Nguồn vốn
Tổng cộng
(triệu đồng)
Trong đó
Vốn cố định
Vốn lưu động*
Thiết bị, máy
móc mua mới
Hoàn thiện công
nghệ
Nhà xưởng bổ
sung mới (kể cả cải tạo)
Lương
thuê
khoán
Nguyên
vật liệu,
năng lượng
Khấu hao thiết
bị, nhà xưởng đã có;
thuê thiết bị
Khác
(công tác phí,
quản lý phí, kiểm tra, nghiệm thu...)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
Ngân sách SNKH
2
Vốn vay tín
dụng
3
Vốn tự có của
cơ sở
4
Nguồn vốn khác
Cộng
*Vốn lưu động: chỉ tính chi phí
để sản xuất khối lượng sản phẩm cần thiết có thể tiêu thụ và tái sản xuất cho
đợt sản xuất tiếp theo.
Bảng 2 - Tổng chi phí và
giá thành sản phẩm (trong thời gian thực hiện dự án)
TT
Nội dung
Tổng số chi phí
(1000 đ)
Trong đó theo
sản phẩm
Ghi chú
1
2
3
4
5
6
7
A
1
2
3
4
5
Tổng chi phí sản xuất
Nguyên vật liệu, bao bì
Điện, nước, xăng dầu
Lương, phụ cấp, bảo hiểm xã
hội + Thuê khoán chuyên môn
Sửa chữa, bảo trì thiết bị,
Chi phí quản lý
Phụ lục 1
Phụ lục 2
Phụ lục 6
Phụ lục 7
Phụ lục 7
B
7
8
9
10
Chi phí gián tiếp và khấu hao
tài sản cố định
Khấu hao thiết bị
- Khấu hao thiết bị cũ
- Khấu hao thiết bị mới
- Thuê thiết bị (nếu có)
Khấu hao nhà xưởng
- Khấu hao nhà xưởng cũ
- Khấu hao nhà xưởng mới
Phân bổ chi phí hoàn thiện công nghệ và đào tạo
Tiếp thị, quảng cáo, khác
Phụ lục 3
Phụ lục 5
Phụ lục 4
Phụ lục 7
- Tổng chi phí sản xuất (A+B):
- Giá thành 1 đơn vị sản phẩm:
Ghi chú:
- Khấu hao thiết bị và tài
sản cố định: tính theo quy định của Nhà nước đối với từng loại thiết bị của
từng ngành kinh tế tương ứng.
- Chi phí hoàn thiện công
nghệ: được phân bổ theo thời gian thực hiện Dự án sản xuất thử (02 năm) và 01
năm đầu sản xuất ổn định (tổng cộng khoảng 03 năm).
Bảng 3 - Tổng doanh thu (cho
thời gian thực hiện dự án)
TT
Tên sản phẩm
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
(1000 đ)
Thành tiền
(1000 đ)
1
2
3
4
5
6
1
2
3
...
Cộng
Bảng 4 - Tổng doanh thu (cho 1 năm đạt 100% công suất)
TT
Tên sản phẩm
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
(1000 đ)
Thành tiền
(1000 đ)
1
2
3
4
5
6
1
2
3
...
Cộng
Bảng 5 - Tính toán hiệu quả kinh tế (cho 1 năm đạt 100% công suất)
TT
Nội dung
Thành tiền
( 1000 đ)
1
2
3
1
2
3
4
5
6
7
Tổng vốn đầu tư cho dự án
Tổng chi phí, trong một năm
Tổng doanh thu, trong một năm
Lãi gộp (3) - (2)
Lãi ròng : (4) - (thuế + lãi vay)
Khấu hao thiết bị, XDCB và chi phí hoàn thiện công nghệ trong 1 năm
Thời gian thu hồi vốn T (năm)
Chú thích : Tổng vốn đầu tư
bao gồm: tổng giá trị còn lại của thiết bị, máy móc và nhà xưởng đã có + tổng
giá thành của thiết bị, máy móc mua mới và nhà xưởng bổ sung mới (kể cả cải
tạo) + chi phí hoàn thiện công nghệ và đào tạo
Tổng vốn đầu tư
Thời gian thu hồi vốn T = --------------------------- = ------------- =.... năm
Lãi ròng + Khấu hao
19. Hiệu quả kinh tế - xã
hội: (tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, năng lượng, giảm giá thành và tăng sức
cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá, giảm nhập khẩu, tạo công ăn việc làm, bảo vệ
môi trường....)
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Ngày....tháng....năm 200... Ngày....tháng....năm 200... Ngày....tháng....năm
200...
Chủ nhiệm dự án Cơ quan chủ trì dự án Cơ quan chủ quản dự án
(Ký tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu)
NHU CẦU ĐIỆN, NƯỚC, XĂNG DẦU (Để sản xuất khối lượng sản phẩm cần thiết có thể tiêu thụ và tái sản xuất
đợt tiếp theo)
TT
Nhu cầu
Đơn vị
đo
Số lượng
Đơn giá
(1.000đ)
Thành tiền
(1.000đ)
Nguồn tài chính
Từ Ngân sách
SNKH
Từ các nguồn
khác
Số lượng
Thành tiền
(1.000đ)
Số lượng
Thành tiền
(1.000đ)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
Về điện :
- Điện sản xuất :
Tổng công suất thiết bị, máy móc
..........kW
.....................................................................................................................
Về nước :
.......................................................
.......................................................
.......................................................
Về xăng dầu :
- Cho thiết bị sản xuất ......... .....tấn
- Cho phương tiện vận tải .........tấn
3. Thời gian thực hiện:
Từ tháng ..../200... đến tháng ..../200.....
4.
4.1
4.2
Kinh phí
Tổng kinh phớ đầu tư : triệu đồng
(cho sản xuất sản phẩm chủ lực, trọng điểm)
Trong đó:
Kinh phớ đầu tư trực tiếp cho sản xuất: triệu đồng
Kinh phớ của Dự ỏn KHCN phục vụ cho dự ỏn đầu tư: triệu đồng
- Từ ngân sách SNKH: triệu đồng
- Từ cỏc nguồn vốn khỏc: triệu đồng
5.
Chủ nhiệm Dự án KHCN
Họ và tên:
Học hàm/học vị:
Chức danh khoa học:
Mobile:
E-mail:
Địa chỉ cơ quan:
Địa chỉ nhà riêng:
6
Tổ chức chủ trì Dự án KHCN
Tên tổ chức :
Điện thoại: Fax:
E-mail:
Địa chỉ:
7
Các tổ chức phối hợp
TT
Tên tổ chức
Địa chỉ
Bộ chủ quản
1
8
Xuất xứ Dự ánKHCN
8.1. Nguồn hình thành (Nêu rõ hình thành từ nguồn nào, phục vụ phát triển
lĩnh vực nào ...)
8.2. Các văn bản liên quan đến Dự án KHCN ( nêu các quyết định liên quan đến
Dự án KHCN, Dự ỏn đầu tư sản xuất ...)
9
Tổng quan tình hình nghiên
cứu triển khai và sản xuất sản phẩm trong và ngoài nước ( nêu khái quát những
thông tin cơ bản, mới nhất về tình hình nghiên cứu triển khai trong vàngoài
nước: thể hiện sự am hiểu và nắm bắt được thông tin về lĩnh vực nghiên cứu,
nêu rõ quan điểm của tác giả về tính cấp thiết của Dự án KHCN...)
9.1. Ngoài nước:
9.2. Trong nước:
II- MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN KHCN
10
Mục tiêu của Dự án KHCN
10.1. Mục tiêu kinh tế –xã
hội ( nêu rõ việc thực hiện Dự án KHCN giải quyết những mục tiêu bức xúc gì
phục vụ chiến lược phát triển kinh tế –xã hội, ... )
10.2. Mục tiêu về khoa học và công nghệ ( nêu rõ việc nắm bắt, làm chủ và
nâng cao những công nghệ gì ? thuộc lĩnh vực nào, ở trình độ ra sao so với
trong khu vực và quốc tế...)
11
Nội dung nghiên cứu (liệt
kê những nội dung trọng tâm trong toàn bộ thời gian để thực hiện mục tiêu của
Dự án KHCN, nêu bật được những nội dung mới và phù hợp để giải quyết vấn đề
đặt ra...)
12
Tiến độ thực hiện
TT
Nội dung trọng
tâm
Sản phẩm
phải đạt
Thời gian
(BĐ-KT)
Ghi chú
(Ghi rõ nội
dung thuộc đề tài dự án SXTN nào)
1
2
3
4
5
II. SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN KHCN
13
Dạng kết quả dự kiến của Dự án KHCN
I
II
III
¨ Dây chuyền công nghệ
¨ Quy trình công nghệ
¨ Chương trình máy tính
¨ Sản phẩm
¨ Phương pháp
¨ Đề án quy hoạch triển khai
¨ Thiết bị, máy móc
¨ Quy phạm
¨ Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, nghiên cứu khả
thi
¨ Vật liệu
¨ Tiêu chuẩn
¨ Khác
¨ Giống cây trồng
¨ Giống gia súc
14
Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm tạo ra (dạng
kết quả II, III)
TT
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa
học
Chú thích
1
2
3
4
15
Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng đối với
sản phẩm tạo ra (dạng kết quả I)
TT
Tên sản phẩm
và chỉ tiêu
chất lượng chủ yếu
Đơn
vị
đo
Mức chất lượng
Dự kiến Số
lượng
sản phẩm
Cần
đạt
Mẫu tương tự
tạo ra
Trong nước
Thế giới
1
2
3
4
5
6
7
1
2
16
Địa điểm và thời gian ứng dụng
( Ghi rõ tên sản phẩm cụ thể, địa chỉ, tờn Dự ỏn đầu tư và thời gian ứng dụng
các sản phẩm của Dự án KHCN)
STT
Tên sản phẩm
Địa chỉ
Thời gian
Ghi chú
17
Hiệu quả của Dự án KHCN
· Hiệu quả về khoa học và
công nghệ ( tác động đối với lĩnh vực khoa học công nghệ liên quan, đào tạo,
bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, tăng cường năng lực nội sinh... )
· Hiệu quả về kinh tế (
phân tich rõ hiệu quả kinh tế trực tiếp và gián tiếp do Dự án KHCN mang lại
gồm: làm lợi do thay thế nhập khẩu, tăng tỷ lệ nội địa hoá, thuê chuyên
gia...so với hiện tại)
· Hiệu quả về xã hội ( ảnh
hưởng tác động do thực hiện dự án KHCN mang lại như tạo công ăn việc làm,.
tăng sức cạnh tranh các sản phẩm, tăng thu nhập cho người lao động...)
IV. Danh mục các đề tài, dự án
SXTN trong Dự án KHCN
(Liệt kê đầy đủ nội dung theo
mẫu tại Phụ lục1 kèm theo Thuyết minh này)
V. Kinh phí thực hiện các đề
tài, dự án SXTN
(Liệt kê kinh phí thực hiện từ
các nguồn để thực hiện Dự án KHCN theo Phụ lục 2 kèm theo Thuyết minh này)